- LDSX: Chính trị XH:
3. Nhận thứcvề chủ nghĩa xã hộ
3.1. Dự báo của C.Mác và V.I Lênin về chủ nghĩa xã hội
Sự phát triển của các hình thái KTXH là một quá trình LS tự nhiên. Hình thái KTXH TBCN nhất định sẽ vị thay thế = hình thái KTXH CSCN & sự thay thế này cũng là lịch sử tự nhiên.
_ C.Mác vận dung lý luận hình thái kinh tế xã hội trong việc phân tích xã hội tư bản và dự báo về sự ra đời cuả chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
_ V.I Lênin kế thừa và phát triển tư tưỏng của C.Mác trong việc phân tích xã hội tư bản và dự báo về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
3.2. Những biểu hiện mới của thời đại và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Không qua CNTB là không qua những cuộc cách mạng TS mà CNTB đã thực hiện trong quá trình tạo lập CTNB: Cách mạng kỹ thuật thế kỷ 18 chuyển từ thủ công lên cơ khí, phân ông lao động, tạo nền X lớn; CM tư duy ý thức: chuyển từ trình độ lên trình độ, khẳng định
vai trò của tri thứctrong quản lý; CM dân chủ: hình thành ý thứcvề kỷ luật, pháp luật, quyền& nghĩa vụ công dân
Như vậy, không qua CNTB là không có những điều kiện để hình thành tính tất yếu kinh tế kỹ thuật & XH để chuyển tiếp XH từ 1 cấu trúc thô sơ lạc hậu tới 1 cấu trúc hiện đại. Không qua giai đoạn bóc lột …
Những thành tựu tiến bộ về KH-KT, tổ chức SX & những kinh nghiệm quản lý XH bằng pháp luật, thậm chí cả các yếu tố dân chủ tư sản v.v… thì không được bỏ qua. Khắc phục những định kiến chủ quan khi đánh giá về vai trò của CNTB trong LS nhân loại
Các nguyên tắc phương pháp luận: - Coi trọng vai trò Nhà nước
- Thực hiện biến đổi mang tính CM trên cả 3 lĩnh vực: LLSX, QHSX, kiến trúc thượng tầng, trong đó ra sức phát triển LLSX & khi phát triển LLSX đòi hỏi phải có quan điểm mới về công nghiệp hóa, tức là phải lựa chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, giải phóng & khai thác nhanh chóng mọi năng lực của LLSX
- Để phù hợp với sự phát triển của QHSX, phải thiết lập từng bước QHSX từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình XH hóa thật sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính cưỡng ép. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động & hiệu quả kinh tế là chủ yếu
- Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa; phát huy nhân tố con người, giải phóng cá nhân để giải phóng XH.
_ Sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và vai trò lịch sử của nó
_ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với việc hình thành lực lượng sản xuất hiện đại , tính quốc tế của lực lượng sản xuất với quá tình toàn cầu hoá; sự hình thành , phát triển kinh tế tri thức
_ Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản với tính cách là một hình thái kinh tế-xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản là một xu hướng tất yếu của thời đại
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Sự vận dụng sáng tạo lý luận hình thái kinh tế – xã hội vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam
Cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế –xã hội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Kết hợp giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Kết hợp giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
================================================================
Ngày 16 tháng 12 năm 2007
Chuyên đề 5: Vấn đề giai cấp dân tộc nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam
Tài liệu:
1. Sự xuất hiện giai cấp ( Ăng ghen chống Duy Rinh, trang 307 – 310)
2. Những người tư sản và những người vô sản (Mác - Ăng ghen tuyển tập, tập 1, trang 28 - 41)
3. Những người vô sản và những người cộng sản (Mác - Ăng ghen tuyển tập, tập 1, trang 42 - 51)
4. Học thuyết đấu tranh giai cấp của Mác (Mác - Ăng ghen tuyển tập, tập 2, trang 552 ) 5. Đấu tranh giai cấp (Lênin toàn tập, tập 2, trang 55- 58)
6. Kinh tế chính trị trong thời đại CCVS (Lênin tuyển tập, tập 30, trang 121- 134) 7. Giai cấp ở VN hiện nay- Dương Văn Thịnh - Tạp chí TH 2006