Lý luận hình thái kinh tế-xã hội và vai trò phương pháp luận của lý luận đó

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học (Trang 62 - 64)

- LDSX: Chính trị XH:

1. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội và vai trò phương pháp luận của lý luận đó

1.1. Những tiền đề xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội

- Theo M-E-L, XH là một thể thống nhất của những nhân tố vật chất & những nhân tố ý thức, tạo thành 1 hệ thống tự phát triển. Bao hàm cả con người cụ thể với những hoạt động diễn ra trong cuộc sống của họ. Thể thống nhất này tự phát triển bằng sự tiếp nối các thế hệ. Mỗi thế hệ một mặt biến đổi những hoàn cảnh cũ = hoạt động mới, mặt khác tiếp tục trong hoàn cảnh mới những phương thức hoạt động cũ. Vì vậy khái niệm XH chứa đựng cả cái đã có, đang có & sẽ có. Cách nhìn nhận như vậy cho ta thấy cái chung trong suốt quá trình LS & cái riêng tại từng thời điểm.

- Quan điểm DV & LS đã lấy tồn tại XH để giải thích các hiện tượng về XH. Các ông cho thấy vai trò quyết định thuộc về những nhân tố vật chất. “Không phải ý thức của con

vậy không thể giải thích các hiện tượng XH từ ý thức mà phải từ chính bản thân đời sống vật chất của XH.

- Quan niệm DV về XH đã xem xét XH là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, vận động và phát triển theo các quy luật khách quan. Trong XH ấy tập hợp các yếu tố khác nhau, tác động lẫn nhau; XH chịu sự tác động của tự nhiên. Tính đặc thù của XH thể hiện ở sự hiện diện của con người có ý thức. Các quan hệ & hoạt động của họ tạo thành chính bản thân XH. XH là một bộ phận của tự nhiên, nên không thể không tuân theo các quy luật chi phối toàn bộ giới tự nhiên: mối quan hệ giữa các mặt đối lập, lượng-chất, biểu hiện trong suốt quá trình hình thành của XH. XH đồng thời bị chi phối của các quy luật riêng: QL sự phù hợp QHSX với LLSX …

- Trong quan niệm DV về XH, các nhà kinh điển còn xác định chủ thể của tiến trình LS là quần chúng nhân dân. Mọi người đều ghi dấu ấn của mình vào LS dù họ là ai => không thể xác định chủ thể XH là con người chung, mà phải là lực lượng XH cụ thể. Xuất phát từ quan điểm cho rằng SX ra của cải vật chất là nhân tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của XH, do đó các nhà kinh điển đã đi tới xác định chủ thể của tiến trình LS là quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm các thành phần, tầng lớp, giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một lãnh tụ, một giai cấp nhằm để giải quyết những vấn đề KTCT, XH của một thời đại nhất định. Quần chúng bao gồm 3 lực lượng

- Những người LĐSX ra của cải vật chất

- Những bộ phận dân cư chống lại lực lượng đối kháng với nhân dân - Những giai cấp, những tầng lớp XH thúc đẩy sự tiến bộ XH

1.2. Cấu trúc xã hội – phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

Theo quan niệm của các nhà kinh điển, XH là một thể thống nhất gồm 4 lĩnh vực:

- Lĩnh vực kinh tế của đời sống XH, tức là các quan hệ SX, quan hệ kinh tế giữ vai trò là quan hệ ban đầu, cơ bản, quyết định tất cả quan hệ khác

- Lĩnh vực XH, tức quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc, trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trò chi phối

- Lĩnh vực chính trị của đời sống XH, tức là các tổ chức, thiết chế quyền lực, hệ thống pháp luật & tư tưởng chính trị

- Lĩnh vực tinh thần của đời sống XH

Các ông đã xác định đúng vai trò của các yếu tố, các chiều quan hệ giữa chúng, những mối liên hệ bản chất tất yếu giữa chúng, do đó đã làm tất cả các lĩnh vực đời sống XH vận động, phát triển. Đồng thời chỉ ra mỗi lĩnh vực của đời sống XH bị chi phối bởi các yếu tố

& đã được các nhà kinh điển M phân tích bằng hệ thống các phạm trù, các quy luật của mình. (giai cấp, đấu tranh giai cấp …;Tồn tại XH, ý thức XH)

Từ cách tiếp cận như vậy, các nhà kinh điển đã nêu ra:

Hình thái KTXH là phạm trù của CNDV LS dùng để chỉ XH ở từng giai đoạn phát triển LS nhất định với những QHSX của nó thích ứng với LLSX ở một trình độ nhất định & với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trên những QHSX đó.

1.3. Phép biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội 1.3.1. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất

Cần làm rõ các khái niệm: Phương thức SX, LLSX, QHSX

Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. - Vai trò quyết định của LLSC đối với QHSX

- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX

1.3.2. Biện chứng giửa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

1.3.3. Sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên

1.4. Lý luận hình thái kinh tế-xã hội và cách tiếp cận lịch sử nhân loại theo lý thuyết các nền văn minh

_ Khái niệm văn minh và việc phân chia sự phát triển xã hội theo các trình độ phát triển văn minh

_ Sự khác nhau giữa lý luận hình thái kinh tế-xã hội với tiếp cận theo lý thuyết các nền văn minh

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w