doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm trong các nền kinh tế mới nổi, Nxb Trẻ. 3. ThS. Lưu Minh Đức, “Doanh nghiệp: Vì lợi nhuận hay là một công dân?”, Thời báo kinh tế Sài Gòn (số 44/2008), trang 10 - 11.
4. Henry Ford (2006), Henry Ford: Cuộc đời và sự nghiệp của tôi, Nxb Lao động. 5. John Gerzema - Ed Lebar (2009), Bong bóng thương hiệu, Nxb Tổng hợp TP.HCM.
6. John Kotter và James Heskett (2008), Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ích, Nxb Trẻ.
7. Dương Thị Bích Liễu (2006), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Trần Hữu Quang, “Đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam”, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn (08/2008), trang 20.
9. Nguyễn Mạnh Quân (2007), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nxb Đại học kinh tế quốc dân.
10. Dương Trung Quốc, “Đạo kinh doanh của doanh nghiệp Việt”, báo Kinh doanh và Tiếp thị (số 22/2007), trang 10.
11. Nguyễn Thu Quỳnh (2009), Xây dựng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập, khóa luận tốt nghiệp trường ĐH Ngoại Thương. 12. Ronald J. Alsop (2008), 18 quy luật bất biến phát triển thương hiệu, Nxb Trẻ.
13. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, “Đạo đức kinh doanh”, thời báo kinh tế Sài Gòn (số 12/2005), trang 22.
14. Lê Minh Toàn (2009), Henry Ford và Ford đặt cả thế giới lên 4 bánh xe, Nxb Trẻ.
15. Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống Kê.
Tài liệu tiếng Anh:
16. Milton Friedman, “The Social Responsibility of Business is to Increase Its Profits”, The New York Times Magazine (September 1970), pg 21.
17. Lori Verstegen Ryan (2005), “Corporate Governance and Business Ethics in North America: The State of Art”, Business and Society (March 2005), pg 40.
18. OGC Corporate Compliance Office (2007), Code of Conduct Handbook, Ford Motor Company.
19. Ford Motor Company (2004), Code of Business Conduct and Ethics for members of the Broad of Directors.
Các trang Web: 20.
PHỤ LỤC 1
FORD MOTOR COMPANY
CODE OF BUSINESS CONDUCT AND ETHICS FOR
MEMBERS OF THE BOARD OF DIRECTORS
The Board of Directors (the "Board") of Ford Motor Company (the "Company") has adopted the following Code of Business Conduct and Ethics (the "Code") for directors of the Company. This Code is intended to focus the Board and each director on areas of ethical risk, provide guidance to directors to help them recognize and deal with ethical issues, provide mechanisms to report unethical conduct, and help foster a culture of honesty and accountability. Each director must comply with the letter and spirit of this Code.
No code or policy can anticipate every situation that may arise. Accordingly, this Code is intended to serve as a source of guiding principles for directors. Directors are encouraged to bring questions about particular circumstances that may involve one or more of the provisions of this Code to the attention of the Chairman of the Board of Directors, the Chair of the Nominating and Governance Committee or the Presiding Director, each of whom may consult with inside or outside legal counsel as appropriate.
Directors who also serve as officers of the Company should read this Code in conjunction with the Company's Policy Letters and Directives governing the business conduct of Company employees. These Policy Letters and Directives are summarized in the Company's Standards of Corporate Conduct handbook and the Code of Ethics for Senior Finance Personnel.
As used herein, the term "director" includes an entity where such director (or member of his or her immediate family15) serves as an executive officer.
1.
Conflict of Interest.
15New York Stock Exchange Rule 303A(2)(b) defines "immediate family" to include a person's spouse, parents, children, siblings, mothers-in-law and fathers-in-law, sons and daughters-in-law, brothers and
Directors must avoid any conflicts of interest between the director and the Company. Any situation that involves, or may reasonably be expected to involve, a conflict of interest with the Company should be disclosed promptly to the Chairman of the Board of Directors, the Chair of the Nominating and Governance Committee or the Presiding Director.
A "conflict of interest" can occur when a director's personal interest is adverse to – or may appear to be adverse to – the interests of the Company as a whole. Conflicts of interest also arise when a director, or a member of his or her immediate family, receives improper personal benefits as a result of his or her position as a director of the Company.
This Code does not attempt to describe all possible conflicts of interest that could develop. Some of the more common conflicts from which directors must refrain, however, are set out below.
• Relationship of Company with third-parties. Directors may not engage in any conduct or activities that are inconsistent with the Company's best interests or that disrupt or impair the Company's relationship with any person or entity with which the Company has or proposes to enter into a business or contractual relationship.
• Compensation from non-Company sources. Directors may not accept compensation (in any form) for services performed for the Company from any source other than the Company.
• Gifts. Directors and members of their families may not accept gifts from persons or entities who deal with the Company in those cases where any such gift has more than a nominal value or where acceptance of the gifts could create the appearance of a conflict of interest.
• Personal use of Company assets. Directors may not use Company assets, labor or information for personal use unless approved by the Chairman of the Board of Directors, the Chair of the Nominating and Governance Committee or as part of an approved compensation or expense reimbursement program.
2.
Directors are prohibited from: (a) taking for themselves personally opportunities related to the Company's business; (b) using the Company's property, information, or position for personal gain; or (c) competing with the Company for business opportunities, provided, however, if the Company's disinterested directors determine that the Company will not pursue an opportunity that relates to the Company's business, a director may do so.
3.
Confidentiality.
Directors should maintain the confidentiality of information entrusted to them by the Company and any other confidential information about the Company that comes to them, from whatever source, in their capacity as a director, except when disclosure is authorized or legally mandated. For purposes of this Code, "confidential information" includes all non-public information relating to the Company.
4.
Compliance with laws, rules and regulations; fair dealing.
Directors shall comply, and satisfy themselves that appropriate policies and procedures are in place for compliance by employees, officers and other directors, with laws, rules and regulations applicable to the Company, including insider trading laws. Transactions in Company securities are governed by the Company's policies with respect to trading such securities and transactions in Company securities should be reviewed in advance with the Secretary's Office.
Directors shall satisfy themselves that appropriate policies and procedures are in place for fair dealing by employees and officers with the Company's customers, suppliers, competitors and employees.
5.
Encouraging the reporting of any illegal or unethical behavior.
Directors should promote ethical behavior and take steps to ensure the Company: (a) encourages employees to talk to supervisors, managers and other appropriate personnel when in doubt about the best course of action in a particular situation; (b) encourages employees to report violations of laws, rules, regulations, the Company's Standards of Corporate Conduct, or the Code of Ethics for Senior
Finance Personnel to appropriate personnel; and (c) informs employees that the Company will not allow retaliation for reports made in good faith.
6.
Compliance Procedures.
Any suspected violations of this Code should be reported promptly to the Chairman of the Board of Directors, the Chair of the Nominating and Governance Committee or the Presiding Director. Violations will be investigated by the Board or by a person or persons designated by the Board and appropriate action will be taken in the event of any violations of the Code. Any waiver of this Code occurring subsequent to its effective date may be made only by the Board of Directors or the Nominating and Governance Committee and any such waiver will be promptly posted to the Company's public website.
Any amendments to this Code will be promptly posted to the Company's public website.
PHỤ LỤC 2
QUY TẮC ĐẠO ĐỨC TẠI BÀN ĐÀM PHÁN CAUX, THỤY SĨ
Quy tắc 1: Trách nhiệm của doanh nghiệp
Giá trị của một doanh nghiệp đối với xã hội là sự thịnh vượng và số lượng công ăn việc làm tạo ra và các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng với chất lượng cao, giá cả phải chăng. Để tạo ra giá trị như thế này, một doanh nghiệp phải duy trì sức mạnh kinh tế của mình nhưng tồn tại được trên thương trường không thôi thì chưa đủ.
Các doanh nghiệp có vai trò cải thiện cuộc sống của tất cả khách hàng, nhân viên và các cổ đông bằng cách chia sẻ lợi nhuận mà mình kiếm được cho họ. Các công ty cung ứng và các đối thủ cạnh tranh cũng mong muốn các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của mình với tinh thần trung thực và công bằng. Với trách nhiệm là công dân của cộng đồng địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế mà họ đang tiến hành kinh doanh, các doanh nghiệp chia sẻ một phần trách nhiệm kiến thiết nên tương lai của các cộng đồng đó.
Quy tắc 2: Tác động về mặt kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp hướng tới đổi mới, công bằng, và cộng đồng thế giới
Các doanh nghiệp được thành lập tại các nước ngoài để phát triển, sản xuất hoặc bán các sản phẩm cũng nên góp phần vào tiến bộ xã hội của những nước sở tại bằng cách tạo ra nhiều công ăn việc làm và giúp tăng sức mua của nhân dân địa phương. Các doanh nghiệp cũng nên đóng góp vào quyền con người, giáo dục, phúc lợi xã hội, và sự thịnh vượng của nước sở tại.
Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp vào công cuộc phát triển kinh tế và xã hội không chỉ của đất nước họ đang làm ăn tại đó mà còn cả cộng đồng thế giới nói rộng ra, thông qua việc sử dụng có hiệu quả và có khoa học các nguồn lực, cạnh tranh công bằng tự do và chú trọng đổi mới công nghệ, các phương thức sản xuất, tiếp thị và giao thiệp.
đúng các văn bản luật pháp mà phải hướng tới một tinh thần có trách nhiệm
Khi chấp nhận tính hợp pháp của các bí mật thương mại, các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng sự chân thành, ngay thẳng, trung thực, biết giữ lời hứa, và minh bạch không chỉ góp phần xây dựng uy tín và sự ổn định của mình mà còn tạo ra sự suôn sẻ và hiệu quả của các giao dịch kinh doanh, đặc biệt là trên trường quốc tế.
Quy tắc 4: Tôn trọng luật lệ
Để tránh các xích mích trong thương mại và để thúc đẩy thương mại tự do hơn, các điều kiện cạnh tranh công bằng và sự đối xử vô tư, công bằng hơn đối với tất cả các bên tham gia, các doanh nghiệp cần phải tôn trọng các luật lệ trong nước và quốc tế. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn nên nhận thức rằng hành vi, mặc dù được coi là hợp pháp nhưng vẫn để lại những hậu quả tiêu cực.
Quy tắc 5: Trợ giúp cho thương mại đa phương
Các doanh nghiệp cần phải ủng hộ, trợ giúp hệ thống thương mại đa phương của tổ chức thương mại thế giới WTO và các hiệp định thế giới tương tự. Các doanh nghiệp cần phải nỗ lực phối hợp để thúc đẩy tự do hóa thương mại và giúp dỡ bỏ các hình thức kinh doanh trong nước không phù hợp với thương mại toàn cầu, đồng thời phải tôn trọng các chính sách quốc gia.
Quy tắc 6: Bảo vệ môi trường
Một doanh nghiệp cần phải bảo vệ và, nếu có thể, phải cải thiện môi trường, thúc đẩy sự phát triển bền vững, và ngăn cản việc sử dụng lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Quy tắc 7: Tránh các cuộc làm ăn không hợp pháp
Một doanh nghiệp không nên tham gia vào các vụ hối lộ, rửa tiền hoặc các hành vi tham nhũng khác; các doanh nghiệp thực sự cần phải hợp tác với các doanh nghiệp khác để xóa bỏ các tệ nạn ấy. Không nên tiếp tay hoặc cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động khủng bố, buôn bán ma túy hoặc các hoạt động tội phạm có tổ chức khác.
Quy tắc 8: Đối với khách hàng
mua hàng hoặc dịch vụ của chúng ta hay của những doanh nghiệp khác là một biện pháp thu hút được nhiều khách hàng hơn trong thị trường. Bởi vậy chúng ta có trách nhiệm:
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất phù hợp với yêu cầu của khách.
Đối xử với tất cả các khách hàng công bằng trong tất cả các lĩnh vực giao dịch thương mại của chúng ta, bao gồm phục vụ chất lượng cao và sẵn sàng bồi thường cho khách hàng nếu khách không hài lòng.
Nỗ lực hết mình để đảm bảo sức khỏe và sự an toàn của khách hàng cũng như chất lượng môi trường sẽ được duy trì hoặc cải thiện bằng các sản phẩm và dịch vụ của chúng ta.
Đảm bảo sự tôn trọng của chúng ta đối với phẩm giá con người trong các sản phẩm được bán ra, được tiếp thị hoặc được quảng cáo.
Tôn trọng sự nguyên vẹn văn hóa của khách hàng.
Quy tắc 9: Đối với các nhân viên
Chúng ta tin tưởng vào nhân cách của mỗi nhân viên và nghiêm túc quan tâm đến lợi ích của mọi nhân viên. Bởi vậy, chúng ta có trách nhiệm phải:
Tạo ra công ăn việc làm và tiền thưởng để cải thiện điều kiện sống của nhân viên.
Tạo ra môi trường lao động tôn trọng sức khỏe và nhân cách của nhân viên. Trung thực trong giao tiếp với nhân viên và cởi mở chia sẻ các thông tin, hạn
chế các cấm vận về mặt pháp lý và cạnh tranh.
Lắng nghe, và nếu có thể, hành động theo những gợi ý, ý kiến, yêu cầu và lời phàn nàn của nhân viên.
Tham gia hòa giải khi có mâu thuẫn xảy ra.
Tránh phân biệt đối xử và đối xử công bằng, cung cấp các cơ hội công bằng không kể sự khác nhau về giới tính, tuổi tác, chủng tộc và tôn giáo.
Khuyến khích các nhân viên lao động trong các lĩnh vực họ có thể bộc lộ các kỹ năng một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất.
tại nơi làm việc.
Khuyến khích và giúp đỡ các nhân viên phát triển các kỹ năng và kiến thức liên quan đến chuyên môn.
Nhạy cảm đối với các vấn đề thất nghiệp nghiêm trọng thường liên quan đến quyết định của doanh nghiệp và hợp tác với chính phủ, các tổ chức công đoàn, các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp khác để giải quyết vấn đề này tác này.
Quy tắc 10: Đối với chủ sở hữu và các nhà đầu tư
Chúng ta đánh giá cao niềm tin tưởng các nhà đầu tư đặt nơi chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải có trách nhiệm:
Quản lý có hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo lợi nhuận trở lại công bằng và mang tính cạnh tranh cao từ những đầu tư của các chủ sở hữu.
Chỉ tiết lộ thông tin có liên quan đến các chủ sở hữu/ nhà đầu tư khi pháp luật yêu cầu và có những bắt buộc mang tính cạnh tranh.
Giữ gìn, bảo vệ và tăng cường tài sản của các chủ sở hữu, nhà đầu tư.
Tôn trọng các yêu cầu, gợi ý, lời phàn nàn, và các giải pháp của các chủ sở hữu/nhà đầu tư.
Quy tắc 11: Đối với các công ty cung ứng
Mối quan hệ của chúng ta với các công ty cung ứng và các công ty thầu phụ phải dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau. Bởi thế, trách nhiệm của chúng ta là:
Tìm kiếm sự công bằng và trung thực trong tất cả các hoạt động của chúng ta, bao gồm việc định giá, cấp phép và buôn bán.
Đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh của chúng ta không dính dáng đến sự ép buộc và các vụ kiện tụng không cần thiết.
Tăng cường sự ổn định lâu dài trong các mối quan hệ với các công ty cung ứng về giá trị, chất lượng, cạnh tranh và uy tín.
Chia sẻ thông tin với các công ty cung ứng và giúp họ hòa nhập với quá trình lên kế hoạch của chúng ta.
Trả công cho các công ty cung ứng đúng hạn và theo các thỏa thuận buôn