KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động của VN trong thời gian qua (Trang 27)

nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm tốt để có thể nuôi sống bản thân và gia đình mình.

Đào tạo nghề thực chất là đào tạo ra những người lao động có kỹ năng, phẩm chất đạo đức và thái độ nghề nghiệp phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Do đó, đào tạo nghề có vị trí rất quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhưng cũng rất cấp bách để giúp người lao động tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm trong suốt quá trình lao động. Trong cơ chế thị trường, việc làm luôn biến động, để thích ứng với tình hình thì người lao động liên tục phải thay đổi nghề, di chuyển nghề, họ rất cần được đào tạo lại, bồi dưỡng cập nhất kiến thức, kỹ năng mới.

Trong điều kiện KT-XH như hiện nay thì đào tạo nghề cần được và cần phải là lựa chọn ưu tiên trong chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề là một trong những yêu cầu bức thiết cần phải đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới.

Như vậy, đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Đào tạo nghề cung cấp nguồn lao động công nhân kỹ thuật cho các nhà máy, xí nghiệp, đồng thời nâng cao trình độ cho người lao động để qua đó người lao động có thể tự làm việc hoặc tự tạo việc làm nâng cao thu nhập.

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠONGHỀ NGHỀ

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠONGHỀ NGHỀ

Nhật Bản là nước thuộc nhóm quốc gia phát triển nhất trên thế giới và khu vực Châu Á, là quốc gia có ít tài nguyên thiên nhiên, bởi vậy, phát triển nguồn nhân lực là chính sách ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản. Trên cơ sở phân tích những hạn chế về tài nguyên, các nhà khoa học Nhật Bản đã

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động của VN trong thời gian qua (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w