Giáo viên chủ nhiệm lớp:

Một phần của tài liệu Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên (Trang 118 - 141)

(tái bản lần thứ 5), Nxb, Giáo dục, Hà Nội.

45. Viện Khoa ho ̣c giáo du ̣c (1995), Quản lý trường THCS, tập 1, Nxb. Hà Nội. 46. Viện Khoa hoc giáo du ̣c (1998), Giải pháp phối hợp các LLXH nhằm GDĐĐ

cho HS THCS hiện nay, Nxb. Hà Nội.

47. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.

48. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội

49. Phạm Viết Vƣợng (2005), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên

về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng THCS Lƣơng Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên

Để nâng cao chất lương giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở xin thày (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây (đánh dấu x vào ô tương ứng)

Câu 1. Theo thày (cô) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có mức độ cần thiết như thế nào?

A. Rất cần thiết  B. Cần thiết 

C. Có thì tốt, không cũng được  D. Không cần thiết 

Câu 2. Theo thày (cô) việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS chỉ là nhiệm vụ của:

A. Nhà trường  B. Gia đình  C. Xã hội 

D. Cả 3 phương án trên 

Nếu chọn phương án nào xin cho biết lý do tại sao:

……… ……… ……… ……… Câu 3. Theo thày (cô) mục đích của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nhằm

- Tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục một cách toàn diện, liên tục:

A. Có  B. Không  - Tạo môi trường giáo dục lành mạnh:

A. Có  B. Không 

- Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển hình thành nhân các của học sinh:

A. Có  B. Không 

- Để giáo dục những học sinh chưa ngoan trở nên ngoan hơn: A. Có  B. Không 

- Để giúp nhà trường quản lí học sinh tốt hơn: A. Có  B. Không 

- Để phát huy trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với giáo dục đạo đức cho học sinh:

A. Có  B. Không 

- Huy động được nhiều lực lượng trong xã hội quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh:

A. Có  B. Không 

Câu 4. Theo thày (cô) những giá trị đạo đức nào sau đây cần thiết phải giáo dục cho học sinh?

STT Nội dung giáo dục

Ý kiến trả lời Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1. Lập trường chính trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước)

2. Lòng yêu quê hương đất nước 3. Động cơ mục đích học tập

4. Tính tự giác, tính tích cực học tập

5. Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy trường lớp

6. Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường

7. Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sống

trọng bạn bè

10. Lòng trung thực, tự lực trong học tập 11. Tính tự lập, siêng năng, cần cù, vượt khó

trong công việc

12. Lòng nhân ái, dũng cảm, kiên quyết 13. Ý thức tuân theo pháp luật

Câu 5. Xin thày (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng trong xã hội nêu dưới đây đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS:

STT Các lực lƣợng xã hội Ảnh hƣởng lớn nhất Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng thƣờng xuyên 1. Nhà trường

2. Giáo viên chủ nhiệm lớp 3. Giáo viên bộ môn

4. Bạn thân 5. Tập thể lớp

6. Tổ chức Đoàn, Đội 7. Gia đình

8. Hội cha mẹ học sinh

9. Chính quyền địa phương 10. Cộng đồng nơi ở

11. Hội phụ nữ 12. Hội nông dân 13. Hội khuyến học 14. Hôi cựu chiến binh 15. Hội cựu giáo chức 16. Mặt trận tổ quốc 17. Công an khu vực

18. Các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn dân cư

Câu 6. Hiện nay có một số học sinh THCS chưa ngoan, đạo đức còn yếu, theo thày (cô) hiện tượng này là do những nguyên nhân nào dưới đây? Ngoài ra còn có những ảnh hưởng nào khác (xin thày (cô) nêu cụ thể)

STT Nội dung Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng

1. Người lớn chưa gương mẫu

2. Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường

3. Chưa có giải pháp cụ thể để phối hợp giữa nhà trường với gia đình và toàn xã hội

dục đạo đức

5. Điều hành pháp luật chưa nghiêm

6. Nhiều đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức

7. Xã hội còn nhiều tiêu cực

8. Tâm, sinh lý lứa tuổi HS có nhiều thay đổi 9. Chưa có giải pháp giáo dục phù hợp

10. Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội chưa đồng bộ

11. Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông

12. Quản lý chưa đồng bộ

13. Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức

14. Nội dung giáo dục chưa thiết thực 15. Đời sống còn nhiều khó khăn

- Các nguyên nhân khác……… ……… ……… Câu 7. Xin thày (cô) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội dưới đây để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

STT Nội dung Thƣờng

xuyên

Đôi khi Chƣa bao giờ

1. Trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh 2. Thông qua Hội cha mẹ học sinh 3. Họp phụ huynh học sinh định kỳ

4. Mời họp phụ huynh đột xuất khi học sinh có những biểu hiện không ngoan

5. Trao đổi qua điện thoại 6. Trao đổi qua email 7. Qua sổ liên lạc

8. Phụ huynh học sinh chủ động trực tiếp trao đổi với thày cô giáo

9. Qua tổ chức chính quyền cơ sở, tổ dân phố nơi học sinh sinh sống

10. Qua tổ chức Đoàn, Đội của nhà trường và địa phương

Hình thức khác:

……….……..………..

……….……….………

Câu 8. Xin thày (cô) vui lòng cho biết trường mà thày (cô) đang công tác đã chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS như thế nào?

STT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Đôi khi Chƣa bao

giờ

1. Giáo viên chủ nhiệm lớp 2. Giáo viên bộ môn 3. Công đoàn nhà trường 4. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 5. Đội TN Tiền phong Hồ Chí Minh 6. Gia đình học sinh

7. Chính quyền địa phương 8. Hội phụ huynh học sinh 9. Hội phụ nữ

10. Hội nông dân 11. Hội khuyến học 12. Hội cựu chiến binh 13. Tổ dân phố

14. Công an

15. Các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương

16. Các doanh nghiệp, cơ sở văn hóa của địa phương

Câu 9. Xin thày (cô) cho biết những nội dung cần phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ở trường THCS hiện nay?

STT Nội dung phối hợp Mức độ

Cần thiết Không cần thiết

1 Giáo dục động cơ thái độ học tập 2 Giáo dục chấp hành nội quy, luật pháp 3 Xây dựng nề nếp học tập và sinh hoạt 4 Giáo dục truyền thống và lịch sử địa phương 5 Tổ chức hoạt động chính trị ở địa phương

6 Theo dõi, đánh giá thực hiện hành vi đạo đức của HS 7 Nêu tên người tốt, việc tốt

9 Trao đổi thông tin hai chiều

10 Huy động kinh phí hỗ trợ hoạt động giáo dục

Câu 10. Xin thày (cô) cho biết giải pháp phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đa ̣o đức cho ho ̣c sinh ở trường THCS hiện nay? STT Hình thức phối hợp Mức độ Cần thiết Không cần thiết

1. Thống nhất những yêu cầu xây dựng môi trường GD lành mạnh: thông qua phong trào gia đình văn hóa, nếp sống văn minh cộng đồng

2. Các đơn vị tổ chức trong xã hội đỡ đầu dưới hình thức: Học bổng hỗ trợ, phần thưởng thi đua...

3. Các tổ chức xã hội tham gia tổ chức các hoạt động GDĐĐ cho HS (tổ chức lễ hội, tham quan, GD truyền thống...) 4. Thành lập ban chỉ đạo GD các cấp để tham mưu qua các

hội nghị, xây dựng quy chế, quy định, nội quy của sự phối hợp

5. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức hội PHHS 6. Nhà trường phổ biến cho PHHS nội dung biện pháp

GDĐĐ

7. Gia đình ký cam kết cùng nhà trường GD không để con em hư

8. Thống nhất cách trao đổi thông tin giữa GVCN lớp và gia đình (Sổ liên lạc, điện thoại...)

9. Duy trì chế độ hội họp đúng kỳ 10. GVCN thăm hỏi gia đình HS

11. Tổ chức cho HS tham quan, lao động 12. Khen thưởng HS

13. GD HS cá biệt, HS vi phạm đạo đức, pháp luật 14. Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động ngoại khóa

Câu 11. Xin thày (cô) vui lòng cho biết mục đích của việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm?

STT Mục đích Không

3. Trao đổi về tư cách đạo đức của con ở trường 4. Bàn về phối hợp GD giữa gia đình và nhà trường

5. Thông báo chủ trương kế hoach công tác của nhà trường 6. Trao đổi về các quan hệ của con ở nhà trường và ở trường 7. Nhà trường bồi dưỡng kiến thức về GD cho PHHS 8. Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức hội PHHS 9. Nhà trường phổ biến cho PHHS nội dung biện pháp

GDĐĐ

10. Gia đình ký cam kết cùng nhà trường GD không để con em hư

11. Thống nhất cách trao đổi thông tin giữa GVCN lớp và gia đình (Sổ liên lạc, điện thoại...)

12. Duy trì chế độ hội họp đúng kỳ 13. GVCN thăm hỏi gia đình HS

14. Tổ chức cho HS tham quan, lao động 15. Khen thưởng HS

16. GD HS cá biệt, HS vi phạm đạo đức, pháp luật 17. Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động ngoại khóa 18. Bàn về xây dựng cơ sở vật chất

19. Xin dạy thêm học thêm

Ý kiến khác: ……… ……….……… Câu 12. Xin thày (cô) vui lòng cho biết mục đích của việc phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội nhằm?

STT Mục đích Không

1. Bảo vệ trật tự an ninh của địa phương

2. Tổ chức việc học tập vui chơi, rèn luyện nhằm GDĐĐ cho HS 3. QL HS trong cộng đồng

4. Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường

5. Thông báo tình hình tu dưỡng đạo đức của HS ở địa phương cho nhà trường

6. Chưa làm được nội dung nào trong các nội dung trên

7. Tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước, kế hoạch GD của nhà trường

cho HS

9. Kết hợp với công an GD pháp luật và GD HS vi phạm pháp luật 10. Tổ chức giao lưu văn hóa, thể dục – thể thao với các cơ quan đơn

vị, các địa phương

11. Tổ chức HS tham gia hoạt động văn hóa, chính trị- xã hội ở địa phương

12. Tổ chức cho Hs tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa

13. Kết hợp với chính quyền ngăn chặn văn hóa phẩm đồi trụy, nghiện hút, tiêm chích xâm nhập vào nhà trường

14. Vận động cơ quan, đơn vị kinh tế ủng hộ kinh phí cho hoạt động ngoài giờ

13. Thày (cô) vui lòng đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt đến sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. STT Nội dung Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng

1. Chưa có kế hoạch hoạt động chung giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

2. Chưa có cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh

3. Nhà trường chưa chủ động phối hợp với gia đình và xã hội

4. Gia đình hoàn toàn phó mặc cho nhà trường việc giáo dục con cái

5. Các tổ chức xã hội chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh

6. Giáo viên chủ nhiệm chưa nhiệt tình liên hệ, phối hợp thường xuyên với gia đình

7. Giáo viên chủ nhiệm chưa có kĩ năng tổ chức sự phối hợp giữa các lực lượng trong xã hội 8. Giáo viên chủ nhiệm chưa hiểu sâu mục tiêu,

nội dung, yêu cầu của sự phối hợp giữa các lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 9. Việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và

10. Đời sống xã hội có nhiều thay đổi

Xin thày (cô) cho biết một số thông tin về bản thân để tiện liên hệ trao đổi (không ghi cũng được):

- Họ và tên: ...

- Giáo viên môn: ...

- Giáo viên chủ nhiệm lớp: ...

- Chức vụ chính quyền, đoàn thể: ...

Phụ lục 2

Phiếu khảo sát ý kiến của phụ huynh học sinh và các lực lƣợng xã hội

về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng THCS Lƣơng Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên

Để nâng cao chất lương giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây (đánh dấu x vào ô tương ứng)

Câu 1. Trong gia đình mức độ quan tâm, giao tiếp của Anh (chị) đến con cái như thế nào?

A. Thân thiết, cởi mở, quan tâm đến con cái  B. Thỉnh thoảng mới quan tâm 

C. Không có thời gian quan tâm do bận làm kinh tế  D. Để con tự do làm theo ý thức bởi con đã lớn 

Câu 2. Theo Anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS có mức độ cần thiết như thế nào?

A. Rất cần thiết  B. Cần thiết 

C. Có thì tốt, không cũng được  D. Không cần thiết 

Câu 3. Theo Anh (chị) việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS chỉ là nhiệm vụ của:

A. Nhà trường  B. Gia đình  C. Xã hội 

D. Cả 3 phương án trên 

Nếu chọn phương án A, B, C xin cho biết lý do:

……… ………

Nếu chọn phương án D xin Anh (chị) trả lời tiếp câu sau:

Câu 4. Theo Anh (chị) mục đích của dự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nhằm

- Tạo ra sự thống nhất mục tiêu giáo dục một cách toàn vẹn, liên tục: A. Có  B. Không 

- Tạo môi trường giáo dục lành mạnh và thống nhất của 3 tổ chức: A. Có  B. Không 

- Hạn chế những tiêu cực về mặt tâm, sinh lý trong quá trình phát triển hình thành nhân các của học sinh:

A. Có  B. Không 

- Để giáo dục những học sinh chưa ngoan trở lên ngoan hơn: A. Có  B. Không 

- Để nhà trường quản lí học sinh tốt hơn: A. Có  B. Không 

- Trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với giáo dục đạo đức cho học sinh tốt hơn:

A. Có  B. Không 

- Huy động được nhiều lực lượng trong xã hội quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh:

A. Có  B. Không 

Câu 5. Theo Anh (chị) những giá trị đạo đức nào sau đây cần thiết phải giáo dục cho con em mình?

STT Nội dung giáo dục

Ý kiến trả lời Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

1. Lập trường chính trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước)

2. Lòng yêu quê hương đất nước 3. Động cơ mục đích học tập

4. Tính tự giác, tính tích cực học tập

5. Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy trường lớp

7. Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập và trong cuộc sống

8. Ý thức phê bình và tự phê bình để tiến bộ 9. Kính trọng cha mẹ, ông bà, thày cô giáo, tôn

trọng bạn bè

Một phần của tài liệu Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên (Trang 118 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)