0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Họ và tên:

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 135 -141 )

- Nghề nghiệp, chức vụ: ...

Phụ lục 3

Phiếu khảo sát ý kiến của học sinh

về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng THCS Lƣơng Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên

Các em vui lòng đánh dấu X vào ô (cột) tương ứng phương án lựa chọn của mình

Câu 1. Theo các em giáo dục đạo đức cho học sinh có mức độ cần thiết như thế nào? A. Rất cần thiết 

B. Cần thiết 

C. Có thì tốt, không cũng được  D. Không cần thiết

Câu 2. Theo em giáo dục đạo đức được thể hiện trong môi trường nào sau đây? A. Trong gia đình 

B. Trong nhà trường  C. Ngoài xã hội

D. Cả 3 phương án trên 

Câu 3. Theo em những phẩm chất đạo đức và mức độ nào dưới đây là cần thiết đối với học sinh:

STT Nội dung phẩm chất Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng

1. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và thày cô 2. Tính siêng năng, cần cù chăm chỉ, có

động cơ học tập đúng đắn

3. Ý thức về độc lập dân tộc và CNXH 4. Dũng cảm, dám tố cáo hành vi sai trái 5. Tinh thần vượt khó trong học tập 6. Đoàn kết thương yêu, giúp đỡ bạn bè 7. Ý thức kỷ luật

8. Tiết kiệm tiền của, thời gian

9. Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 10. Lòng tự trọng và trung thực trong học

tập và cuộc sống 11. Lối sống có văn hóa

12. Tính khiêm tốn, khả năng kiềm chế 13. Ý thức bảo vệ của công

Câu 4. Theo em học sinh trường THCS có những biểu hiện về đạo đức như thế nào dưới dây:

STT Những biểu hiện Mƣ́c đô ̣

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Không trả lời

1. Thương cảm chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn

2. Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường

3. Khiêm tốn học hỏi mọi người 4. Bao che thói hư tật sấu

5. Lễ phép với ông bà cha mẹ, thày cô 6. Cố gắng hết sức để giúp đỡ cha mẹ 7. Quan tâm đến lợi ích của người khác 8. Nói dối cha mẹ, thày cô và bạn bè 9. Sẵn sàng giúp đỡ bạn hết lòng

10. Có tinh thần giúp đỡ người già, trẻ em nơi công cộng

11. Hay nói chuyện trong giờ học 12. Trốn tiết vì lý do không chính đáng 13. Đi học muộn

14. Quay cóp trong giờ kiểm tra thi cử 15. Có hành vi hỗn láo với thày cô giáo 16. Có hành vi đòi hỏi vật chất làm cha mẹ

buồn

17. Có hành vi tham lam của người khác 18. Có hành vi vi phạm luật an toàn giao

thông

19. Tham gia đua xe trái phép

20. Liên quan đến các tai, tệ nạn xã hội

Câu 5. Những lực lượng xã hội nêu dưới đây có ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của các em?

STT Các lực lƣợng xã hội Ảnh hƣởng lớn nhất Ảnh hƣởng thƣờng xuyên Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng 1. Nhà trường

3. Giáo viên bộ môn 4. Bạn thân

5. Tập thể lớp

6. Tổ chức Đoàn, Đội 7. Gia đình

8. Hội cha mẹ học sinh 9. Chính quyền địa phương 10. Cộng đồng nơi ở

11. Hội phụ nữ 12. Hội nông dân 13. Hội khuyến học 14. Hôi cựu chiến binh 15. Hội cựu giáo chức 16. Mặt trận tổ quốc 17. Công an khu vực

18. Các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn dân cư

Câu 6. Em hãy cho biết học sinh Trường THCS thường có những biểu hiện hành vi đạo đức dưới đây như thế nào?

STT Nội dung phẩm chất Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

1. Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường 2. Lễ phép với ông, bà, cha mẹ, thày cô giáo 3. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

4. Thông cảm, gúp đỡ những người khó khăn gặp hoạn nạn

5. Cố gắng giúp đỡ ông bà, cha mẹ các công việc nhà 6. Sẵn sàng giúp đỡ bạn bè

7. Nói dối cha mẹ, thày cô, bạn bè 8. Hay nói chuyện trong giờ học 9. Trốn tiết học để đi chơi 10. Đi học muộn

11. Vô lễ với thày, co giáo 12. Lấy trộm đồ của người khác 13. Vi phạm luật an toàn giao thông 14. Đánh nhau

15. Hút thuốc 16 Uống rượu bia

Câu 7. Em hãy cho biết vị trí của đạo đức và giáo dục đạo đức có vai trò như thế nào?

STT Vị trí của đạo đức và giáo dục đạo đức Ý kiến

Đồng ý Không đồng ý Phân vân

1 Trong mỗi con người phải coi trọng cả tài lẫn đức 2 Mỗi người phải cố gắng học tập để có đạo đức 3 Mỗi người phải cố gắng học tập để thành tài

4 Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 5 Giáo dục đạo đức có cả trong các môn khoa học xã hội 6 Trong mỗi con người thì đạo đức quan trọng hơn tài năng 7 Trong mỗi con người thì tài năng quan trọng hơn đạo đức 8 Giáo dục đạo đức chỉ có trong môn giáo dục công dân

9 Giáo dục đạo đức không có trong các môn khoa học tự nhiên 10 Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của gia đình

11 Giáo dục đạo đức không có trong các hoạt động tham quan, du lịch

12 Giáo dục đạo đức không có trong các ngày lễ hội

13 Giáo dục đạo đức không phải là trách nhiệm của GV bộ môn 14 Giáo dục đạo đức không có trong các hoạt động văn nghệ,

thể dục – thể thao

15 Giáo dục đạo đức không phải là nhiệm vụ chính của nhà trường

16 Giáo dục đạo đức không có trong sinh hoạt Đoàn, Đội

Phụ lục 4

Phiếu khảo sát ý kiến

của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, phụ huynh học sinh và các lực lƣợng xã hội về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trƣờng

với gia đình và xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

Xin Quý vị vui lòng cho biết quan điểm của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS: Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lƣỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lƣỡng lự Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phối hợp theo yêu cầu của GDĐĐ cho HS THCS. Biện pháp 2: Xây dựng mạng lưới cán bộ quản lý chỉ đạo tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Biện pháp 3: Cơ chế tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

dưỡng nhận thức và năng lực cho các chủ thể tham gia GDĐĐ cho HS. Biện pháp 5: Đa dạng hoá các loại hình hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THCS. Biện pháp 6: Tổ chức trao đổi thông tin giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong quá trình GDĐĐ cho HS Biện pháp 7: Thường xuyên kiểm tra đánh giá, xây dựng điển hình, tạo ra phong trào rèn luyện của HS và chăm sóc GD của toàn xã hội.

Xin Anh (chị) cho biết một số thông tin về bản thân để tiện liên hệ trao đổi (không ghi cũng được):

- Họ và tên: ...

- Nghề nghiệp, chức vụ: ...

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 135 -141 )

×