Thang đo Văn hóa và xã hội

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lòng và ý định quay lại của du khách nga đối với thành phố nha trang (Trang 59 - 60)

8. Kết cấu của luận văn

3.4.3. Thang đo Văn hóa và xã hội

Bảng 3.12a: Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa và xã hội

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến VHXH1 11.83 3.649 0.246 0.719 VHXH2 12.47 2.800 0.483 0.587 VHXH3 12.44 2.588 0.609 0.500 VHXH4 12.42 2.549 0.500 0.577 Cronbach’s Alpha = 0.673

Từ bảng 3.12a, thang đo Văn hóa và xã hội có bốn biến quan sát được ký hiệu từ VHXH1 đến VHXH4. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.673 lớn hơn 0.60 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Mặt khác, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng khá cao, dao động từ 0.483 đến 0.609, ngoại trừ biến VHXH1 có hệ số tương quan 0.246 bé hơn 0.30. Như vậy, biến VHXH1 sẽ bị loại khỏi thang đo Văn hóa và xã hội và không đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau khi loại biến quan sát VHXH1, tiến hành phân tích lần hai hệ số Cronbach Alpha ta được kết quả ở Bảng 3.13 như sau:

Bảng 3.12b: Cronbach’s Alpha của thang đo Văn hóa và xã hội sau khi hiệu chỉnh Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến

VHXH2 7.91 2.046 0.456 0.726

VHXH3 7.88 1.813 0.619 0.753

VHXH4 7.87 1.689 0.553 0.616

Cronbach’s Alpha = 0.719

(Nguồn: Xử lý bằng SPSS 16 từ số liệu điều tra)

Từ bảng 3.12b, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang Văn hóa và xã hội sau khi loại biến VHXH1 được cải thiện đáng kể, cụ thể là tăng từ 0.673 lên 0.719. Đồng thời các biến đều có hệ số tương quan biến tổng cao, như vậy các biến còn lại trong thang đo Văn hóa và xã hội sau khi hiệu chỉnh đều phù hợp và đạt được độ tin cậy cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự hài lòng và ý định quay lại của du khách nga đối với thành phố nha trang (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)