3.3.4.1. Những mặt đạt được
Những năm qua, dạy nghề đã phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực của TTLĐ, thích ứng thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ và nhu cầu đa dạng của NLĐ. Nhiều mô hình dạy nghề đa dạng và sáng tạo như dạy nghề tại doanh nghiệp, dạy nghề cho các khu công nghiệp, cho lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ…đã góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho NLĐ. Chất lượng dạy nghề đã từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường sức lao động do các điều kiện bảo đảm chất lượng được cải thiện đáng kể.
Kết quả dạy nghề tại các trường TCN tại Khánh Hòa đạt được những thành tựu như: (i) Nhận thức của các cấp, các ngành và của toàn xã hội về dạy nghề đã có bước chuyển biến tích cực; (ii) Phụ huynh, học sinh ngày càng quan tâm hơn trong việc học nghề, kết quả số lượng tuyển mới học nghề hằng năm ngày càng tăng; (iii) Hệ thống luật pháp, chính sách về dạy nghề từng bước hoàn thiện đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho dạy nghề phát triển, được triển khai đến tận cơ sở dạy nghề; (iv) Dạy nghề đã từng bước chuyển đổi theo hướng tiếp cận sát với nhu cầu của TTLĐ; gắn kết với các chương trình giải quyết việc làm, giảm nghèo và xuất khẩu lao động; (v) Học sinh học nghề ra trường đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp, đã có khoản 65% học viên hệ ngắn hạn và trên 85% học sinh hệ dài hạn tốt nghiệp có việc làm và tự tạo việc làm; (vi) Mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển theo quy hoạch, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo; (vii) Quy mô dạy nghề tăng nhanh, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề và thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh
tế; (ix) Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề đã được tăng cường, chất lượng dạy nghề được cải thiện đáng kể.
3.3.4.2. Những mặt còn hạn chế
Bên cạnh những kết quả khả quan đạt được, công tác dạy nghề tại các trường TCN trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa còn một số hạn chế như: (i) Việc triển khai đầu tư xây dựng các trường còn chậm, trang thiết bị dạy nghề tuy đã được đầu tư, trang bị tuy nhiên còn bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu sản xuất, dịch vụ của các doanh nghiệp và TTLĐ; (ii) Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề mặc dù được tăng cường nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; (iii) Công tác xã hội hóa dạy nghề còn chậm, chưa huy động tốt khả năng tham gia của các thành phần kinh tế trong sự nghiệp dạy nghề, sự phối hợp giữa doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề chưa đạt được hiệu quả cao; (iv) Đội ngũ GV còn quá thiếu đòi hỏi phải có chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng GV dạy nghề; (v) Một số chính sách, cơ chế hỗ trợ dạy nghề cho các đối tượng đặc thù chưa phù hợp với tình hình thực tế, làm cho công tác tuyển sinh học nghề cho lao động nông thôn gặp khó khăn; (vi) Mức chi cho học sinh hệ TCN theo chỉ tiêu kế hoạch còn quá thấp, ảnh hưởng đấn chất lượng dạy nghề.
3.3.4.3.Nguyên nhân
Những tồn tại, hạn chế trong công tác dạy nghề tại các trường TCN tại Khánh Hòa do những nguyên nhân cơ bản sau: (i) Nhận thức và sự quan tâm của các cấp, các ngành về dạy nghề chưa đầy đủ, toàn diện, chưa thực sự coi dạy nghề là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển NNL trực tiếp cho phát triển KT-XH của địa phương; tâm lý xã hội còn nặng khoa cử, bằng cấp và chưa coi trọng học nghề;
(ii) Đặc thù của dạy nghề chủ yếu là thực hành nên đầu tư trang thiết bị, vật tư rất lớn, trong khi đó khả năng thu hồi vốn chậm nên không hấp dẫn các thành phần kinh tế đầu tư cho dạy nghề. Trong khi ngân sách đầu tư cho dạy nghề còn hạn hẹp nên tình trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề còn thiếu thốn, xuống cấp vẫn chưa được cải thiện; (iii) Quy hoạch phát KT-XH, nhất là phát triển khu công nghiệp, doanh nghiệp chưa đồng bộ với quy hoạch đào tạo, sử dụng NNL, cơ sở dữ liệu thông tin về dạy nghề còn hạn chế nên chưa chủ động trong kế hoạch dạy nghề, cung ứng lao động cho các doanh nghiệp; (iv) Công tác quản lý nhà nước về dạy nghề ở các cấp còn nhiều
hạn chế, bất cập trong điều kiện kinh tế xã hội phát triển của thời kỳ hội nhập; (v) Cơ sở vật chất trường lớp chưa được đầu tư xây dựng kịp thời, làm hạn chế công tác tuyển sinh và đào tạo.
3.4. DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TCN TẠI TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2020 KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2020
3.4.1. Các bước dự báo
Ngày nay, để dự báo được chính xác hơn thì người ta thường áp dụng phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp định tính để đưa ra một kết quả phù hợp với thực tế hơn. Bởi vì, phương pháp định lượng rất mạnh trong việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa các vấn đề (biến) song trên thực tế có rất nhiều vấn đề không thể định lượng được hoặc không thể đưa vào mô hình để dự báo được. Dù là dùng phương pháp nào, để tiến hành dự báo nhu cầu giáo viên tại các trường TCN trên địa bàn Khánh Hòa, tác giả triển khai theo các bước:
- Bước 1: Xác định mục tiêu của dự báo. Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH Khánh Hòa và mục tiêu phát triển NNL đến năm 2020 thì việc dự báo nguồn nhân lực đội ngũ GV TCN trên địa bàn tỉnh là hết sức cần thiết.
- Bước 2: Xác định độ dài thời gian dự báo; dự báo từ năm 2013 đến năm 2020.
- Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo; đó là phương pháp ngoại suy xu thế (dãy số thời gian) dựa vào số liệu quá khứ từ năm 2010 đến năm 2012 và theo phương pháp chuyên gia. Đối với phương pháp ngoại suy xu thế phải cần có số liệu quá khứ, kết hợp với phương pháp chuyên gia liên quan đến lao động - việc làm tại Sở LĐTB&XH Tỉnh Khánh Hòa, thu thập ý kiến từ ban lãnh đạo nhà trường về nhu cầu nhân lực của cơ sở dạy nghề trong thời gian tới.
- Bước 4: Lựa chọn đối tượng để thu thập thông tin; tác giả điều tra khảo sát 6/6 trường TCN tại Tỉnh Khánh Hòa.
- Bước 5: Thu thập thông tin dự báo bằng bảng điều tra, phỏng vấn trực tiếp hiệu trưởng các trường TCN, trưởng các phòng nghiệp vụ của Sở LĐTB&XH Tỉnh Khánh Hòa. Thu thập số liệu và điều tra khảo sát được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2012.
- Bước 6: Xử lý thông tin bằng phương pháp thống kê, phân tích và sử dụng phần mềm Excel để xác định hàm xu thế và dùng phương pháp ngoại suy để ra kết quả dự báo.
- Bước 7: Dùng phương pháp chuyên gia để phân tích, tính toán dựa trên tình hình thực tế và mục tiêu phát triển NNL của Tỉnh để ra quyết định cuối cùng về kết quả dự báo.
3.4.2. Kết quả dự báo
Sử dụng phương pháp ngoại suy xu thế, dự báo theo đường xu hướng (hồi quy theo thời gian), dự báo nhu cầu theo đường xu hướng cũng dựa vào dãy số thời gian. Tác giả dùng phương trình đường thẳng có dạng: Y = ax + b. Trong đó:
Y: Số nhu cầu thực tế, là số lượng tuyển sinh TCN, số lượng GV TCN trong giai
đoạn 2010 – 2012 tại 6 trường TCN tại Khánh Hòa; và tìm số dự báo, cho thời kỳ 2013 – 2020;
X: Số thứ tự các thời kỳ (biến thời gian) là số giai đoạn khảo sát: 2010 – 2012. a: Độ dốc của đường xu hướng;
b: Tung độ gốc; n: Số lượng quan sát: 3 2 2 . . ( ) x y nx y a x n x b y ax
3.4.2.1.Dự báo số lượng tuyển sinh TCN
Sử dụng phương pháp ngoại suy xu thế để dự báo số lượng tuyển sinh của các trường trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, kết quả cụ thể như sau:
Bảng 3.12. Kết quả dự báo nhu cầu tuyển sinh TCN giai đoạn 2013 – 2020
Đơn vị: Người
Tham số Năm dự báo (x)
Nghề đào tạo (y)
a b 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Điện tử công nghiệp -38.5 215 61 23 0 0 0 0 0 0 Cắt gọt kim loại 11.5 131 177 189 200 212 223 235 246 258 Công nghệ ôtô -8.5 229 195 187 178 170 161 153 144 136 Điện công nghiệp -7 560 532 525 518 511 504 497 490 483 Kỹ thuật máy lạnh -7.5 211 181 174 166 159 151 144 136 129 Dịch vụ nhà hàng 14.5 20.7 79 93 108 122 137 151 166 180 Quản trị khách sạn -30 397 277 247 217 187 157 127 97 67 May thời trang 59.5 153 391 451 510 570 629 689 748 808 Kế toán doanh nghiệp -63.5 266 12 0 0 0 0 0 0 0 Công nghệ thông tin 79 -90 226 305 384 463 542 621 700 779 Điện dân dụng 20 95.3 175 195 215 235 255 275 295 315 Điện tử dân dụng -4.5 92.3 74 70 65 61 56 52 47 43 Điều hành du lịch 37 111 259 296 333 370 407 444 481 518 Hàn 32 195 323 355 389 419 451 483 515 547 Chế biến thực phẩm -95.5 324 0 0 0 0 0 0 0 0 Sửa chữa máy tính 19 8.67 85 104 123 142 161 180 199 218 Tin học văn phòng 7.5 23.3 53 61 68 76 83 91 98 106 Kỹ thuật xây dựng -14 234 178 164 150 136 122 108 94 80 Khác 26.5 697 803 829 856 882 909 935 962 988
Tổng cộng 4,081 4,268 4,480 4,715 4,948 5,185 5,418 5,655
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu từ mô hình dự báo)
Theo kết quả dự báo tại Bảng 3.12, đến năm 2015 tổng số lượng tuyển sinh hệ trung cấp tại các trường TCN là 4.480 học viên tăng 8,9% so với năm 2013. Dự báo đến năm 2020, tổng số lượng tuyển sinh hệ trung cấp là 5.655 học viên tăng 27,8% so với năm 2013. Kết quả dự báo cho thấy càng ngành đào tạo xu hướng tăng đều như công nghệ thông tin, tin học văn phòng, sữa chữa máy tính, điện dân dụng, điện công nghiệp điều hành du lịch, may thiết kế thời trang, hàn. Các ngành giảm nhẹ qua các năm: điện công nghiệp, công nghệ ô tô, quản trị khách sạn (chuyển sang hệ CĐN), kỹ thuật xây dựng giảm do ảnh hưởng của ngành đầu tư xây dựng cơ bản trong các năm qua,… Các nghề đào tạo giảm mạnh: chế biến thực phẩm, điện tử công nghiệp, kế toán doanh nghiệp.
Từ kết quả dự báo trên cho thấy, tình hình tuyển sinh đào tạo nghề hệ trung cấp có xu hướng tăng qua các năm, đòi hỏi phải đầu tư cơ sở vật chất và tăng thêm số lượng GV TCN mới có thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề đến năm 2020. Vì vậy vấn đề dự báo nhu cầu GV trung cấp nghề là điều hết sức quan trọng và cần thiết.
3.4.2.2. Kết quả dự báo về nhu cầu GV tại các trường TCN a. Dự báo nhu cầu GV cơ hữu a. Dự báo nhu cầu GV cơ hữu
Bảng 3.13. Kết quả dự báo GV TCN cơ hữu giai đoạn 2013 - 2020
Biên chế Hợp đồng Kết quả dự báo Năm x y1 y2
x.y1 x.y2 Năm
Biên chế Hợp đồng GV cơ hữu 2010 1 55 25 55 25 2013 88 44 132 2011 2 66 31 132 114 2014 99 51 150 2012 3 77 38 231 114 2015 110 57 167 6 198 94 2016 121 64 185 33 16 2017 132 70 202 2018 143 77 220 2019 154 83 237 2020 165 90 255 a 11,00 6,50 b 44,00 18.33
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu từ mô hình dự báo)
Bảng 3.13. cho thấy dự báo nhu cầu GV cơ hữu đến năm 2013 là 132 người, đến
năm 2015 là 167, và đến năm 2020 là 255 GV, tăng 48% so với năm 2013. Tuy nhiên số lượng GV đến năm 2020 vẫn chưa đảm bảo theo tỷ lệ 20 học sinh/GV của Bộ LĐTB&XH, khi nhu cầu dự báo tổng nhu cầu tuyển sinh đến năm 2020 là 5.655 học viên.
Kết quả dự báo cho thấy, nhu cầu GV TCN có xu hướng tăng nhanh trong những năm tới đặc biệt là lượng GV chính thức đưa vào biên chế vó nhiệm vụ giảng dạy bao gồm cả lý thuyết và thực hành.
b. Dự báo trình độ chuyên môn
Bảng 3.14. Kết quả dự báo trình độ chuyên môn GV TCN giai đoạn 2013 - 2020
Ths ĐH CĐ TC Kết quả dự báo
Năm x
y1 y2 y3 y4 x.y1 x.y2 x.y3 x.y4 Năm Ths ĐH CĐ TC Cộng
2010 1 3 74 2 1 3 74 2 1 2013 5 118 8 1 132 2011 2 4 89 3 1 8 178 6 2 2014 5 134 10 1 150 2012 3 4 104 6 1 12 312 18 3 2015 6 148 12 1 167 6 11 267 11 3 2016 6 164 14 1 185 2 45 2 0.5 2017 7 178 16 1 202 2018 7 194 18 1 220 2019 8 208 20 1 237 2020 8 224 22 1 255 a 0.5 15 2 0 b 2.67 59 -0.33 1
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu từ mô hình dự báo)
Bảng 3.14. cho thấy dự báo trình độ chuyên môn của GV đạt trình độ ĐH
chiếm đa số trong tổng nhu cầu GV dạy nghề, chiếm tỷ trọng bình quân 88% đến năm 2020. Tuy nhiên, kết quả dự báo cho thấy vẫn còn số lượng GV đạt trình độ CĐ, TC, với số lượng không đáng kể. Trong tương lai, các trường TCN cần tiếp tục đẩy mạnh đào tạo đội ngũ GV đạt trình độ ĐH trở lên, đáp ứng nhu cầu hội nhập.
c. Dự báo kỹ năng nghề
Bảng 3.15. Kết quả dự báo kỹ năng nghề của GV TCN giai đoạn 2013 - 2020
Bậc 4 Bậc 3 Khác Kết quả dự báo
Năm x
y1 y2 y3 x.y1 x.y2 x.y3 Năm
Bậc 4 Bậc 3 Khác Cộng 2010 1 8 13 18 8 13 18 2013 17 14 27 58 2011 2 11 12 20 22 24 40 2014 20 15 30 65 2012 3 14 14 24 42 42 72 2015 23 15 33 71 6 33 39 62 2016 26 16 36 78 6 7 10 2017 29 16 39 84 2018 32 17 42 91 2019 35 17 45 97 2020 38 18 48 104 a 3 0.5 3 b 5 12 14.67
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu từ mô hình dự báo)
Bảng 3.15., cho thấy trình độ kỹ năng nghề của GV TCN trình độ thấp (Bậc 3,4)
cầu đào tạo nghề, các trường TCN đào tạo nâng cao kỹ năng nghề ở các bậc cao hơn cho đội ngũ GV dạy nghề.
d. Dự báo trình độ sư phạm – ngoại ngữ - tin học - Trình độ sư phạm:
Bảng 3.15. Kết quả dự báo kỹ năng nghề của GV TCN giai đoạn 2013 - 2020
KT DN B2 B1 Khác Kết quả dự báo
Năm x
y1 y2 y3 y4 y5
x.y1 x.y2 x.y3 x.y4 x.y5 Năm
KT DN B2 B1 Khác TC 2010 1 30 20 8 1 20 30 20 8 1 20 2013 51 36 14 6 25 132 2011 2 38 23 11 4 22 76 46 22 8 44 2014 58 41 16 8 27 150 2012 3 44 31 12 4 24 132 93 36 12 72 2015 65 47 18 9 28 167 6 112 74 31 9 66 2016 72 52 20 11 30 185 19 12 5 2 11 2017 79 58 22 12 31 202 2018 86 63 24 14 33 220 2019 93 69 26 15 34 237 2020 100 74 28 17 36 255 a 7 5.5 2 1.5 2 b 23,33 13,67 6,33 0 18
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu từ mô hình dự báo)
Đến năm 2020 cần có 100 GV có trình độ sư phạm kĩ thuật, 74 GV có trình độ sự phạm dạy nghề, đạt Bậc II là 74, và Bậc I là 17 GV, chiếm tỷ trọng lớn là số lượng GV có trình độ sư phạm kỹ thuật (39%). Năm 202, tổng số GV đạt trình độ sư phạm tăng 34,5% so năm 2015, và tăng mạnh 48% so với năm 2013.
- Trình độ ngoại ngữ:
Bảng 3.16. Kết quả dự báo trình độ tiếng Anh của GV TCN giai đoạn 2013 - 2020
CN C B A Kết quả dự báo
Năm x