Hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực ngành thống kê tỉnh Tuyên Quang (Trang 52 - 119)

5. Kết cấu của luận văn

2.4.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu của các doanh nghiệp

nghiệp (khách hàng dùng tin) đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

- Mức độ thoả mãn nhu cầu dùng tin. + Tính chính xác

+ Tính kịp thời

+ Tính đa dạng của nguồn số liệu và khả năng tiếp cận thông tin..

2.5. Phƣơng pháp phân tích

2.5.1. Phương pháp phân tổ

+ Những thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí cấu thành chất lượng nguồn nhân lực như:

+ Chất lượng nguồn nhân lực và hiện trạng sử dụng, số lượng lao động, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học, tình trạng việc làm, thời gian làm việc, nhu cầu làm thêm, nhu cầu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, chất lượng số liệu, mức độ thoả mãn, chế độ đãi ngộ, nhu cầu nhân sự trong tương lai, kế hoạch tuyển dụng....

- Thông tin vị trí công tác và thông tin của lao động trong đơn vị, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, tình trạng việc làm, thời gian làm việc, nhu cầu làm thêm, nhu cầu được đào tạo, cơ cấu ngành nghề, chất lượng số liệu, mức độ thoả mãn, chế độ đãi ngộ, nhu cầu nhân sự trong tương lai, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lao động....

2.5.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực ngành thống kê tỉnh Tuyên Quang qua các thời kỳ. Thông qua số bình quân, tần suất, độ lệch chuẩn bình quân, số tối đa, tối thiểu. Phương pháp thống kê so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tương đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tượng, sự vật theo

thời gian và không gian. Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực ngành thống kê tỉnh Tuyên Quang; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực, chất lượng sản phẩm ngành thống kê....

2.5.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để tác giả có kết luận chính xác.

2.5.4. Phương pháp tổng hợp số liệu:

- Sử dụng công cụ tính toán MSExcel 5.0. Phần mềm tin học của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Tuyên Quang.

- Phương pháp đồ thị : Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị . Trong đề tài , sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp thông tin để người sử dụng dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin...

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC NGÀNH THỐNG KÊ TỈNH TUYÊN QUANG

3.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Tuyên Quang

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc có toạ độ địa lý 21030'- 22040' vĩ độ Bắc và 1040

53'- 105040' kinh độ Ðông, cách Thủ đô Hà Nội 165km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.868 km2, chiếm 1,78% diện tích cả nước. Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh là quốc lộ 2 đi qua địa bàn tỉnh dài 90km từ Phú Thọ lên Hà Giang, quốc lộ 37 từ Thái Nguyên đi qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn đi Yên Bái. Hệ thống sông ngòi của tỉnh bao gồm 500 sông suối lớn nhỏ chảy qua các sông chính như: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Phó Ðáy.

* Ðịa hình: Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm trên 50% diện tích toàn tỉnh gồm toàn bộ huyện Na Hang, 11 xã vùng cao của huyện Chiêm hoá và 02 xã của huyện vùng cao Hàm Yên; vùng núi thấp và trung du chiếm khoảng 50% diện tích của tỉnh, bao gồm các xã còn lại của 02 huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và các huyện Yên Sơn, Sơn Dương. Ðiểm cao nhất là đỉnh núi Chạm Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587m so với mực nước biển.

* Thời tiết khí hậu: Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh - khô hạn và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8 và thường gây ra lũ lụt, lũ quét. Các hiện tượng như mưa đá, gió lốc thường xảy ra trong mùa mưa bão với lượng mưa trung bình hàng năm đạt từ 1.500 - 1.700 mm. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 220 - 240 C. Cao nhất trung bình 330 - 350 C, thấp nhất trung bình từ 120 - 130 C; tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch), hay có sương muối.

* Tài nguyên thiên nhiên: Với tổng diện tích tự nhiên 586.800 ha, tỉnh Tuyên Quang có quy mô diện tích ở mức trung bình so với cả nước, bình quân diện tích tự nhiên theo đầu người là 0,87 ha/người (năm 2004). Đất đai Tuyên Quang tương đối tốt, có thể tạo ra vùng chuyên canh chè, mía, lạc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Diện tích đất nông nghiệp: 70.195 ha, chiếm 11,96%, đất lâm nghiệp có rừng 445.848 ha, chiếm 76,16%, đất ở 5.156 ha và đất chưa sử dụng 26.765 ha.

Bảng 3.1. Hiện trạng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang năm 2011

CHỈ TIÊU Tổng số (ha) Cơ cấu (%) Diện tích tự nhiên 586.732,71 100.00 I Đất nông nghiệp 531.609,79 90,61

1 Đất sản xuất nông nghiệp 82.509,29 14,06

Đất trồng cây hàng năm 48.653,14 8,29

Đất trồng lúa 26.555,48 4,53

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 195,39 0,03 Đất trồng cây hàng năm khác 21.902,27 3,73

Đất trồng cây lâu năm 33.856,15 5,77

2 Đất lâm nghiệp có rừng 446.926,17 76,17 Rừng sản xuất 257.756 43,93 Rừng phòng hộ 141.677,29 24,15 Rừng đặc dụng 47.492,88 8,09 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.937,55 0,33 4 Đất nông nghiệp khác 236,78 0,04

II Đất phi nông nghiệp 43.385,72 7,39

1 Đất ở 5.610,49 0,96

Đất ở đô thị 643,63 0,11

Đất ở nông thôn 4.966,86 0,85

2 Đất chuyên dùng 24.246,08 4,13

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 251,25 0,04

Đất quốc phòng, an ninh 2.680,15 0,46

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.234,83 0,38

Đất có mục đích công cộng 19.079,85 3,25

3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 26,3 0,01

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 881,55 0,15

5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 12.609,49 2,15

6 Đất phi nông nghiệp khác 11,81 0,01

III Đất chƣa sử dụng 11.737,2 2,0

1 Đất bằng chưa sử dụng 1.391,91 0,24

2 Đất đồi núi chưa sử dụng 5.067,92 0,86

3 Núi đá không có rừng cây 5.277,37 0,9

* Tài nguyên khoáng sản: Theo sổ mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyên Quang do Cục Địa chất Việt Nam - Bộ Công nghiệp biên soạn năm 1994 và tài liệu của các ngành hữu quan, tỉnh Tuyên Quang có 163 điểm mỏ với 27 loại khoáng sản khác nhau được phân bố ở các huyện trong tỉnh. Trong đó đứng hàng đầu về trữ lượng và chất lượng là quặng sắt, barit, cao lanh, thiếc, mangan, chì-kẽm, angtimon...là yếu tố hết sức thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng.

* Tài nguyên rừng: Kết quả kiểm kê rừng (theo Chỉ thị 286/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ), rừng gỗ chiếm 2/3 diện tích rừng toàn tỉnh, trữ lượng 16.116.000 m3 gồm các loại như keo, lát, mỡ, bạch đàn, thông, xoan, tếch, bồ đề…Trong đó, cây keo và bồ đề có trữ lượng lớn nhất (từ 550.000 – 650.000 m3 mỗi loại), tiếp đến là mỡ và thông mỗi loại từ 120.000 – 300.000 m3; cây gỗ lát khoảng 66,5 tỷ cây. Ngoài ra, có rừng đặc sản là quế, diện tích xấp xỉ 4.000 ha nhưng có giá trị kinh tế rất cao.

3.1.2. Dân số và nguồn lực

Theo kết quả điều tra ngày 1/4/2009, dân số trên 730 nghìn người, với 185,4 nghìn hộ gia đình, 38 dân tộc anh em chung sống, số lượng đơn vị hành chính toàn tỉnh hiện có:

- 7 đơn vị hành chính huyện, trong đó: 6 huyện và 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 huyện vùng cao; 5 huyện và 1 thành phố vùng núi, 141 xã, phường, thị trấn thuộc miền núi;

- 2.907 thôn, bản, tổ nhân dân;

- 618 doanh nghiệp; 23.653 cơ sở kinh tế cá thể phi nông lâm nghiệp thuỷ sản;

Bảng 3.2. Số đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phố thời điểm 31/12/2011

Tổng số Chia ra

Thị trấn Phƣờng

Năm 2009 (Đến ngày 31/12/2009)

Tổng số 141 129 5 7

Phân theo đơn vị cấp huyện

1- Thị xã Tuyên Quang 13 6 7

2- Huyện Na Hang 17 16 1

3- Huyện Chiêm Hoá 29 28 1

4- Huyện Hàm Yên 18 17 1

5- Huyện Yên Sơn 31 30 1

6- Huyện Sơn Dương 33 32 1

Năm 2010 (Đến ngày 31/12/2010)

Tổng số 141 129 5 7

Phân theo đơn vị cấp huyện

1- Thành phố Tuyên Quang 13 6 7

2- Huyện Na Hang 17 16 1

3- Huyện Chiêm Hoá 29 28 1

4- Huyện Hàm Yên 18 17 1

5- Huyện Yên Sơn 31 30 1

6- Huyện Sơn Dương 33 32 1

Năm 2011 (Đến ngày 31/12/2011)

Tổng số 141 129 5 7

Phân theo đơn vị cấp huyện

1- Thành phố Tuyên Quang 13 6 7

2- Huyện Na Hang 12 11 1

3- Huyện Chiêm Hoá 26 25 1

4- Huyện Hàm Yên 18 17 1

5- Huyện Yên Sơn 31 30 1

6- Huyện Sơn Dương 33 32 1

7- Huyện Lâm Bình 8 8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, năm 2011)

Tính đến năm 2002, tỉnh Tuyên Quang đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 100% số xã và đã phổ cập THCS cho 135 xã. Số học sinh phổ thông năm học 2001 - 2002 là 196.252 em. Số giáo viên phổ thông là 8.020 người. Số thầy thuốc là 1.291 người, bình quân 19 y, bác sỹ trên 1 vạn dân.

47

Bảng 3.3. Tình hình lao động và sử dụng lao động của tỉnh Tuyên Quang năm 2009-2011

CHỈ TIÊU

2009 2010 2011 So sánh (%)

Số lƣợng

(ngƣời) Cơ cấu (%)

Số lƣợng

(ngƣời) Cơ cấu (%)

Số lƣợng

(ngƣời) Cơ cấu (%)

2009/ 2010 2010/ 2011 BQ 2009- 2011

I.Tổng số nhân khẩu 398.402 404.298 410.080 101.5 101.4 404.2

1. Nhân khẩu NLN-thuỷ sản 317.938 79.80 315.268 77.98 315.094 76.85 99.2 99.9 316.5

2.Nhân khẩu phi NLN-thuỷ sản 80.464 20.20 89.030 22.02 94.986 23.15 11.1 1066.9 87.7

II. Tổng số hộ 83.703 84.316 86.764 100.7 102.9 85.2

1. Hộ NLN - thuỷ sản 63.582 75.96 62.051 73.59 63.011 72.62 97.6 101.5 63.3

2. Hộ phi NLN - thuỷ sản 20.121 24.04 22.265 26.41 23.753 27.38 110.7 106.7 21.9

III. Tổng số lao động 398.402 404.298 410.080 101.5 101.4 404.2

1. Lao động trong độ tuổi 390.434 98.00 396.213 98.00 401.879 98.02 101.5 101.4 396.2

2. Lao động ngoài độ tuổi 7.968 2.00 8.085 2.00 8.201 1.98 101.5 101.4 8.1

IV. Phân bổ lao động 398.402 404.298 410.080 101.5 101.4 404.2

1. Lao động NLN-T.sản 317.938 79.80 315.268 77.98 315.094 76.85 99.2 99.9 316.5 2. Lao động CN - XD 27.167 6.82 33.201 8.21 34.220 8.35 122.2 103.1 30.7 3. Lao động TM - DV 17.029 4.27 18.117 4.48 19.614 4.78 106.4 108.3 18.3 V. Một số chỉ tiêu 1. Tỷ lệ tăng dân số 13,34 10,8 11,89 12,6 2. Mật độ dân số 124 124 125 124,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, năm 2011)

Năm 2011 dân số tỉnh Tuyên Quang là 167.245 người. Trong đó nữ 84.423 người, nam là 82.822 người. Về mật độ dân số là 2.025 người/km2

. (năm 2008 dân số là 161.307 người). Như vậy, tốc độ dân số tự nhiên tăng, Thành phố có mật độ dân số đứng đầu toàn tỉnh. Nguồn nhân lực trẻ chiếm tỉ lệ cao một mặt là lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, mặt khác ảnh hưởng trực tiếp đến BHXH, việc tham gia BHXH cho người lao động còn rất lớn.

* Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện chủ yếu qua trình độ học vấn và đặc biệt là trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực thành phố cao hơn so với mức trung bình toàn tỉnh.

Trình độ phát triển nguồn nhân lực còn thể hiện qua trình độ phân công lao động theo nhóm ngành. Và giải quyết nhiều việc làm cho người dân lao động, cải thiện tốt đời sống của dân cư, giảm tỷ lệ đói nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng lên số sử dụng thời gian lao động nông thôn.

3.1.3. Các đặc điểm về kinh tế xã hội

3.1.3.1. Về kinh tế

a. Công nghiệp: Trên thành phố có nhịp độ tăng trưởng bình quân hằng năm ước đạt 27,5%. Đến năm 2011 trên địa bàn thành phố có 2 khu công nghiệp tập trung, 5 cụm công nghiệp, 01 làng nghề bao gồm 229 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, thu hút và giải quyết việc làm cho gần 30.000 lao động. Nhằm khắc phục những khó khăn do suy giảm kinh tế và đình trệ sản xuất công nghiệp. Thành phố đã phối hợp với các ngành các địa phương và chỉ đạo các cơ quan chức năng tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp về nguồn vốn, giải phóng mặt bằng, thông tin thị trường, đảm bảo an ninh trật tự và từng bước đầu tư hoàn thiện kiến trúc hạ tầng các khu, cụm công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

b. Nông nghiệp: Thực hiện xong quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất rau màu có giá trị kinh tế cao, quy hoạch chăn nuôi, thuỷ sản gắn với chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị có giá trị kinh tế.

Phát triển nông nghiệp theo hướng trồng cây cung cấp thực phẩm, rau sạch, quả và trồng hoa cao cấp phục vụ nhu cầu trong và ngoài thành phố. Năm 2011, thành phố có khoảng 35 ha trồng hoa tại phường Ỷ La.

Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ cho hợp lý trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, mở rộng diện tích cây vụ đông tăng giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác.

c. Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ có nhịp độ tăng trưởng bình quân hằng năm ước đạt 24,8%.

Thương mại và dịch vụ được thành phố quan tâm chỉ đạo và tiếp tục có bước phát triển. Khuyến khích phát triển các loại hình thương mại dịch vụ, siêu thị, hệ thống chợ từng bước được đầu tư và xây dựng. Tăng cường công tác quản lý chợ trên địa bàn, góp phần vào việc duy trì, ổn định phát triển kinh tế-xã hội và thu hút giải quyết việc làm cho khoảng 19.500 lao động. Tạo điều kiện cho các dịch vụ cao cấp như: viễn thông, ngân hàng, sàn giao dịch chứng khoán hoạt động, mở rộng trên địa bàn thành phố.

Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân của thành phố chuyển dịch theo hướng tỷ trọng công nghiệp tăng dần đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân được tăng lên, có điều kiện tham gia BHXH tự nguyện và BHYT tự nguyện.

50

Bảng 3.4. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2009-2011

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 So sánh (%) Số lƣợng (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Triệu đồng) Cơ cấu (%) 2010/ 2009 2011/ 2010 BQ 2009-2011 Tổng giá trị sản xuất 13.334.065 100 21.707.283 100 18.191.863 100 162,8 136,4 15.762.964,0

I. Nông lâm thuỷ sản 3.406.947 25,6 5.931.677 27,3 4.913.996 27,0 174,1 144,2 4.160.471,5

1. Nông nghiệp 2.703.696 79,4 4.611.223 77,7 3.864.248 78,6 170,6 142,9 1.351.849,9

2. Lâm nghiệp 591.289 17,4 1.118.097 18,8 1.036.215 21,1 189,1 175,2 295.645,0

3. Thuỷ sản 111.962 3,3 202.357 3,4 135.330 0,3 180,7 12,1 62.747,5

II. Công nghiệp, tiểu thủ CN, XDCB 5.793.511 43,4 9.278.739 42,7 7.745.580 42,6 160,2 133,7 6.769.545,5

1. Công nghiệp, tiểu thủ CN 3.147.363 54,3 5.477.136 59,0 4.081.273 52,7 174,0 129,7 3.614.318,0

2.Xây dựng cơ bản 2.646.148 45,7 3.801.603 41,0 3.664.307 47,3 143,7 138,5 3.155.227,5

III. Thƣơng mại dịch vụ 4.133.607 31,0 6.496.867 29,9 5.532.287 30,4 157,2 133,8 4.832.947,0

1.Thương mại 3.996.895 96,7 6.219.831 95,7 5.313.133 96,0 155,6 132,9 4.655.014,0

2. Dịch vụ 136.712 3,3 277.036 4,3 219.154 4,0 202,6 160,3 177.933,0

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, năm 2011)

3.1.3.2. Vài nét về lĩnh vực y tế, giáo dục và truyền thông

+ Về y tế và chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Mạng lưới y tế tiếp tục được

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực ngành thống kê tỉnh Tuyên Quang (Trang 52 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)