8. Cấu trúc luận văn
1.3.3.1. Tác dụng của việc quản lý kiểm tra, đánh giá
Quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV là một khâu khơng thể tách rời trong cơng tác quản lý giáo dục. Quá trình QL ở lĩnh vực nào cũng gồm 4 yếu tố: kế hoạch; kế hoạch hĩa, tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra đánh giá. Quản lý tốt hoạt động KTĐG tốt KQHT của SV trong trường học làm tăng cường tính pháp lý của hoạt động KT, ĐG. Hoạt động này khơng những tác động vào giáo viên và sinh viên mà cả bản thân người quản lý, cụ thể:
Đối với nhà quản lý giáo dục:
Cần xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá giáo viên trong đĩ cĩ sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên. Cĩ chế độ sử dụng trợ giảng trong giảng dạy: Xây dựng chiến lược phát triển và quản lý đào tạo, nghiên cứu đề xuất mục tiêu, quy mơ và các loại hình, cơ cấu ngành nghề và phương thức đào tạo. Trên cơ sở các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 22 http://lrc.tnu.edu.vn/ văn bản về cơng tác đào tạo của Bộ GD&ĐT, thể chế hĩa thành các nội quy, quy định của nhà trường. Chuẩn bị hồ sơ đăng ký ngành đào tạo mới để trình các cấp xét duyệt. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm. Cung cấp những dữ liệu giá trị cho hoạch định đào tạo và ra quyết định, cố vấn cho Ban Giám hiệu trong việc thực hiện các hợp đồng liên kết đào tạo.
Xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo (kế hoạch đào tạo dài hạn và ngắn hạn). Tổ chức và quản lý cơng tác xây dựng hệ thống chương trình ĐT.
Tổ chức cơng tác tuyển sinh theo kế hoạch và thực hiện nghiêm túc theo các quy chế tổ chức thi tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Phối hợp với các phịng ban chức năng liên quan để làm tốt nhiệm vụ Đào tạo.
Tổ chức và quản lý đào tạo như xây dựng và phổ biến các quy định, quy chế đào tạo; kiểm tra việc thực hiện chủ trương, quy định, quy chế đào tạo ở các đơn vị. Quản lý tồn bộ hồ sơ đào tạo, kết quả học tập của sinh viên trong tồn trường theo đúng quy chế đào tạo, phù hợp với từng loại hình đào tạo của trường. Phối hợp với chủ nhiệm, bộ mơn chuẩn bị hồ sơ xét lên lớp, ngừng học, thơi học, chuyển lớp, xét tốt nghiệp và chuyển trường. Tổ chức thi tốt nghiệp, phân loại, đánh giá đối tượng học sinh, quản lý cấp phát bằng tốt nghiệp an tồn, chính xác.
Quản lý việc thi học kỳ được Hiệu trưởng giao trách nhiệm cho phịng Đào tạo đại học quản lý các kỳ thi học kỳ cho các đối tượng, ngành đào tạo theo đúng quy chế của Bộ giáo dục & Đào tạo
Cuối cùng, đánh giá kết quả học tập cĩ hệ thống là một yêu cầu của kiểm định chất lượng.
Đối với giáo viên:
Thơng qua kiểm tra, đánh giá giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy của mình, chương trình mình phụ trách cũng như thấy được mặt thành cơng của những vấn đề. Giúp họ xác định rõ cái gì tốt và cái gì chưa tốt trong những mơn học hoặc cần rút kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy đối với mơn học mà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 23 http://lrc.tnu.edu.vn/ mình phụ trách. Để đạt mục tiêu này giáo viên phải rộng lượng và nghiêm túc chấp nhận những ý kiến trái ngược ý kiến mình khi những ý kiến đĩ được dẫn chứng đúng đắn.
Đối với sinh viên:
Giúp người học thấy rõ những gì là quan trọng trong mơn học và chương trình học, báo cho người học biết rằng họ sẽ được đánh giá một cách nhất quán và cụ thể ngồi ra cịn đảm bảo cho người học cĩ được nội dung cốt lõi chung xuyên suốt tất cả các phần của mơn học. Cho phép người học đưa ra những quyết định đúng đắn hơn về chương trình học dựa trên kết quả học tập của mình.
Đánh giá kết quả học tập sẽ giúp sinh viên nhận thức và tự kiểm tra, đánh giá việc học tập của mình để rút ra được các mặt thiếu sĩt của mình là mục tiêu quan trọng nhất. Đánh giá đúng trình độ các em sẽ giúp các em cĩ động lực, cĩ những hướng đi tích cực, cĩ thái độ học tập nghiêm túc.
1.3.3.2.Vai trị của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Đánh giá là một bộ phận hợp thành quan trọng khơng thể thiếu được của quá trình dạy học. Đánh giá đúng đắn, chính xác sẽ cung cấp cho giáo viên thơng tin để ra quyết định hiệu quả hơn. Quyết định đĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học, giúp cho GV cĩ thể đi đến những quyết định phù hợp, nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đây là cơ sở thực tế để giáo viên hồn thiện hoạt động của học sinh và hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động học của bản thân mình. Những thơng tin ngược ngồi cũng giúp cho giáo viên tự điều chỉnh và tự hồn thiện hoạt động giảng dạy.
1.3.3.3.Yêu cầu của việc quản lý kiểm tra, đánh giá
Để kiểm tra đảm bảo ý nghĩa của nĩ, KT tuân thủ các yêu cầu sau:
Cơng việc kiểm tra phải được thiết kế theo các kế hoạch hoạt động của bộ máy.
Kiểm tra phải dựa vào các tiêu chuẩn, chế độ, nội dung, các chỉ tiêu kế hoạch. Nếu các quy định, chỉ tiêu đã lạc hậu cần cĩ sự thay đổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 24 http://lrc.tnu.edu.vn/ Cĩ nhiều cách kiểm tra, nhưng tốt nhất là đến tận nơi, xem tại chỗ. Người kiểm tra phải thơng thạo chuyên mơn nghiệp vụ và phải khách quan, tránh tình trạng người khơng biết đi kiểm tra người biết.
Tơn trọng người được kiểm tra, chú ý đến đặc điểm riêng của người đi kiểm tra và người được kiểm tra. Kịp thời tìm ra các nguyên nhân sai lệch và cĩ thiện chí giúp người cĩ sai sĩt sửa chữa, chứ khơng phải để trù dập, hạ thấp uy tín, kiểm tra phải linh hoạt, khơng máy mĩc.
Cĩ thể kiểm tra ngăn ngừa, ngăn chặn sai sĩt cĩ thể xảy ra, khơng nhất thiết để sai sĩt xảy ra mới kiểm tra. Kiểm tra phải tiết kiệm, khơng lãng phí, phải ghi chép đầy đủ, chính xác.
Phân biệt kiểm tra một cơng việc với đánh giá một người.
Để đánh giá giúp cho việc thực hiện mục tiêu dự kiến mang ý nghĩa phản hồi, vừa cĩ tác dụng cho việc quản lý, vừa cĩ tác dụng cho người được đánh giá. Nhà quản lý cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Đánh giá phải cĩ ý thúc đẩy tạo ra động lực tích cực, phải chú ý đúng mức đến năng lực: bao gồm cả về năng lực tư duy và năng lực hành động.
Sử dụng thích hợp các loại cơng cụ đánh giá. Coi trọng và thể chế hĩa dần các hình thức tự đánh giá về tất cả các mặt (năng lực, kiến thức, thái độ). Từ khâu xác định mục đích, xác định nội dung, chọn lựa phương pháp và trang bị phương tiện đều phải thể hiện quan điểm và yêu cầu của cơng tác KT, ĐG.