8. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá quy trình lập lịch thi, chia phịng thi cho
mời cán bộ coi thi cho các buổi thi đối với sinh viên
Hiện nay sinh viên trường Đại học Y Hải Phịng đa phần học theo hình thức cuốn chiếu, tức học xong mơn nào sẽ thi ngay mơn đĩ. Sau khi kết thúc mơn học, GV chủ nhiệm thuộc phịng Đào tạo sẽ lên lịch thi và gửi lịch thi về Bộ mơn và TTKT. Lịch thi phịng Đào tạo lập nên theo từng tuần gửi về TTKT. Thứ 2 hàng tuần TTKT nhận lịch thi. Sau khi nhận lịch thi TTKT cĩ trách nhiệm cân đối các buổi thi, chia phịng thi theo alphabet, mỗi phịng thi tối đa là 30 sinh viên tương ứng với số bàn trên các giảng đường, đảm bảo mỗi thí sinh ngồi một bàn, đảm bảo tính nghiêm túc trong thi cử.
Cán bộ TTKT mời giám thị coi thi, mỗi phịng thi phải đủ 2 giám thị. Cán bộ tham gia cơng tác coi thi gồm GV, KTV ở các khoa/bộ mơn và các chuyên viên làm cơng tác QL ở các Phịng, Ban chức năng trong trường. Theo quy định của BGH và TTKT khi tổ chức thi kết thúc mơn học nào thì phải cĩ ít nhất một GV hoặc KTV của bộ mơn đĩ tham gia coi thi và bốc đề thi theo ngân hàng (nếu thi tự luận). Nhằm nâng cao trách nhiệm của khoa/bộ mơn đối với việc thi cử, TTKT yêu cầu tất cả các GV kể cả các trưởng, phĩ Khoa/Bộ mơn và KTV đều phải tham gia vào cơng tác tổ chức thi.
Sau đây là kết quả điều tra về thực trạng việc lập lịch thi, chia phịng thi và mời cán bộ coi thi từ 180 khách thể điều tra là CBQL, GV của nhà trường.
Bảng 2.7: Kết quả đánh giá cơng tác quản lý lập lịch thi, chia phịng thi và mời cán bộ coi thi
TT Nội dung TỐT KHÁ TB CHƢA TỐT SL % SL % SL % SL % 1 Lập lịch thi các mơn học hợp lý 45 25 30 16.6 60 33.3 45 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://lrc.tnu.edu.vn/ 2
Phân chia phịng thi hợp lý về SL và vị trí đặt phịng thi.
84 46.7 48 26.7 42 23.3 6 3.3
3 Phân cơng cán bộ coi
thi khách quan 66 36.7 45 25 54 30 15 8.3
4
Mời cán bộ coi thi đúng theo quy định của trường ĐH Y Hải Phịng
63 35 57 31.7 48 26.6 12 6.6
Kết quả cho thấy: Nội dung “Lập lịch thi các mơn học hợp lý” cĩ đến 25% đánh giá là chưa tốt. Do vẫn cịn một số mơn học việc lên lịch thi cho sinh viên cịn một số vấn đề chưa hợp lý, như về mặt thời gian. Một số mơn học cĩ thời gian học dài (số đơn vị học trình lớn), ngân hàng câu hỏi thi nhiều sinh viên khơng cĩ thời gian để kịp ơn tập vì vừa kết thúc mơn học này lại tiếp tục học các mơn học khác ngay. Do đặc thù của trường Đại học Y, sinh viên học tập chủ yếu tại các bệnh viện chuyên khoa, mỗi mơn học thường cĩ hai phần đĩ là phần lý thuyết và phần lâm sàng hay thực hành. Khi đi học tập tại các bệnh viện sinh viên đều phải tham gia cơng tác của bệnh viện như việc trực và viết bệnh án. Hai cơng việc này đều chiếm nhiều thời gian ơn tập của sinh viên nên việc ơn tập thi cử đạt kết quả khơng cao, việc lập lịch thi của phịng đào tạo cũng khĩ khăn hơn. Mặt khác do số lượng sinh viên quá đơng, trong khi các giảng đường lại thiếu.
Các buổi thi hầu hết được tổ chức ngồi giờ từ 17 giờ đến 19 giờ hàng ngày, mỗi phịng thi thường chỉ ở mức 30 sinh viên/1 phịng đảm bảo mỗi sinh viên một bàn, kết quả khảo sát "Phân chia phịng thi hợp lý về số lượng và vị trí đặt phịng thi" đạt 46.7% là Tốt. Đạt được kết quả này là nhờ vào sự phối hợp chặt chẽ giữa cơng tác khảo thí với bộ phận quản trị, đồng thời Trung tâm Khảo thí luơn chủ động được về số lượng sinh viên để điều chỉnh phịng thi hợp lý.
Sự “Phân cơng giám thị coi thi một cách khách quan”, mức độ đánh giá Tốt: 36.7%, Khá: 25%. Việc phân cơng giám thị coi thi chưa cĩ sự giám sát của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://lrc.tnu.edu.vn/ thanh tra nhà trường, cơng tác này đơi khi cịn cĩ một số những ý muốn chủ quan, cần phải được chấn chỉnh và giám sát của Ban thanh tra nhà trường.
Nội dung “Mời cán bộ coi thi đúng theo quy định của nhà trường” cĩ 6.6% là chưa tốt, nguyên nhân do điều kiện của nhà trường, đa số các giảng viên, cán bộ nhà trường cĩ kinh nghiệm thì đều khơng tham gia vì cĩ thể do thù lao cho cơng tác này rất ít, hơn nữa họ phải tham gia khám chữa bệnh ở các bệnh viện, phịng khám,… Do vậy, việc mời cán bộ tham gia coi thi rất khĩ khăn. Những đối tượng cĩ thể tham gia coi thi được chủ yếu là các cán bộ giảng viên, kỹ thuật viên, chuyên viên trẻ, những đối tượng này thường rất ít kinh nghiệm, cịn non yếu trong việc coi thi, quản lý sinh viên, chưa kiểm sốt hết các tình trạng gian lận trong thi cử nên cũng ảnh hưởng tới chất lượng cơng việc của khảo thí, cũng như việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Trong những năm vừa qua cùng với sự phối hợp của các bộ phận liên quan việc kiểm tra giám sát quá trình coi thi, chấm thi tại TTKT đem lại những tác động tích cực đáng kể. Sinh viên đã tự giác học tập và luơn chấp hành nghiêm túc các nội quy, quy chế của Nhà trường, số lượng sinh viên vi phạm quy chế đã giảm đi đáng kể. Điều này đã được thể hiện cụ thể trong 3 năm gần đây như sau:
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 2010-2011 2011-2012 2012-2013 1.36 1.04 0.76 0.43 0.14 0.06 1.52 0.96 0.61 Tỷ lệ % Mức độ đánh giá Khiển trách Cảnh cáo Đình chỉ
Biểu đồ 2.1: Số sinh viên vi phạm quy chế trong 3 năm qua
(Nguồn: Theo số liệu Báo cáo của Ban thanh tra và Phịng Đào tạo)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://lrc.tnu.edu.vn/ 2011-2012 Tổng số SV: 2.896
2012-2013 Tổng số SV: 3.264
Nhận xét: Việc vi phạm quy chế đối với sinh viên đã giảm dần vào
các năm sau. Đa số các sự vụ vi phạm đều rơi vào trường hợp học hộ, học thuê, nghỉ học quá thời hạn cho phép… Trong những năm gần đây số lượng sinh viên đã tăng lên đáng kể nhưng số lượng sinh viên vi phạm quy chế trong thi cử khơng tăng.
Những điểm mạnh
- TTKT chủ động trong cơng tác tổ chức thi. Thành lập Ban chỉ đạo coi thi, chuẩn bị nhân lực: Thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ thi…xếp phịng thi, dự trù văn phịng phẩm cho các kỳ thi.
- Xây dựng lịch thi theo kế hoạch của Phịng Đào tạo đã được duyệt từ đầu năm học, bố trí phịng thi, phân bố số lượng cán bộ coi thi để các Khoa, Bộ mơn cử giáo viên tham gia, in danh sách sinh viên (đã được phịng Đào tạo kiểm tra).
- Sự tham gia trực tiếp của Ban thanh tra trong quá trình tổ chức thi đã đem lại những kết quả đáng kể.
Những điểm hạn chế
Hoạt động ĐT chính của nhà trường là đào tạo các bác sĩ Đa khoa. Từ khi được sự cho phép của Bộ Y tế và Bộ GD&ĐT trường trở thành trường đào tạo đa ngành, đa cấp nên nhà trường đã mở thêm ngành đào tạo BS Răng hàm mặt, BS Y học dự phịng, cử nhân Điều dưỡng, CN Kỹ thuật y học và hệ đào tạo liên thơng là BS Chuyên tu và các hệ CN Điều dưỡng vừa học vừa làm. Số lượng các hệ ĐT trên ngày càng tăng dần theo các năm học nên cơng tác khảo thí cũng ngày càng được tăng cường hơn, khối lượng cơng việc nhiều hơn.
- Một hiện tượng bất cập hiện nay là danh sách sinh viên được dự thi cịn thiếu chính xác do nhiều nguyên nhân: sinh viên đĩng học phí khơng đúng kỳ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://lrc.tnu.edu.vn/ hạn, sinh viên học lại lần 3, sinh viên hỗn thi, bị đình chỉ thi, sinh viên bảo lưu kết quả từ năm trước…dẫn đến tình trạng lộn xộn trong khâu sắp xếp phịng thi.
- Quy trình cho hỗn thi, học lại, thi lại cịn thiếu chặt chẽ
- Do đặc trưng của ngành đa số các giáo viên đi viện nên khi điều động về coi thi cũng gặp nhiều bất cập như khĩ bố trí kịp về thời gian, đi lại khĩ khăn (do bệnh viện đặt ở vị trí xa so với trường học).
- Số mơn thi nhiều diễn ra trong cùng một thời gian nên bị động khi bố trí cán bộ coi thi
- Quá trình thực hiện nhiệm vụ chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận làm cơng tác này như: thư ký coi thi - cán bộ coi thi - thanh tra. Bên cạnh đĩ giám thị coi thi cịn chưa đồng bộ, đội ngũ cịn quá trẻ nên kỷ luật trong phịng thi cũng chưa hồn tồn được thực hiện một cách nghiêm túc.
- Do cĩ nhiều ngành và đặc biệt những năm gần đây lại cĩ thêm những ngành học mới nên danh mục, mã số của mơn học của từng đối tượng khơng thống nhất tên gọi. Kế hoạch học tập thì luơn biến động, đơn vị học trình của từng mơn chưa cĩ sự thống nhất chung dẫn đến khi nhập vào phần mềm thiếu chính xác do đĩ đã gây rất nhiều trở ngại trong việc xếp lịch thi.