8. Cấu trúc luận văn
3.2.5.2. Nội dung thực hiện
- Trường cần chú trọng đến việc phổ biến các thơng tin cho người học kịp thời nhằm đảm bảo cho họ cĩ điều kiện tốt nhất hồn thành nhiệm vụ học tập cĩ hiệu quả, đúng thực chất.
- Hiện nay phần mềm quản lý đào tạo được lắp đặt một cách hệ thống trong tồn trường. Vì thế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng và phải kịp thời để sinh viên biết kết quả học tập của mình thơng qua mạng để từ đĩ sinh viên biết được cĩ lưu ban, lên lớp để điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp.
3.2.5.3. Cách thực hiện biện pháp
- Tổ chức tập huấn cho giáo viên mỗi một học kỳ một lần về kỹ thuật sử dụng trang thiết bị hiện đại cụ thể: sử dụng được phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, phần mềm thống kê kết quả kiểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://lrc.tnu.edu.vn/ tra, thi và khai thác thơng tin trên mạng nội bộ trường về hoạt động kiểm tra, đánh giá của sinh viên.
- Các thơng tin về chương trình học tập điểm thi cần được cơng bố kịp thời, chính xác. Vì các thơng tin cần cung cấp cho người học cịn nhiều vấn đề chưa được phổ biến đầy đủ, đồng thời hệ thống quản lý mạng chưa ổn định, rất nhiều bất cập bên cạnh đĩ lại phải lệ thuộc ở nhiều cấp, đặc biệt sự phối hợp về việc sử dụng mạng chưa đồng bộ và thống nhất trong nhà trường.
- Cần phải khắc phục việc quản lý mạng ngày một hồn thiện hơn mới đáp ứng được nhu cầu cho hoạt động kiểm tra, đánh giá. Luơn củng cố và nâng cấp khi cần thiết về trang bị một cách đồng bộ hơn.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Giáo viên cần cĩ những buổi tập huấn thành thạo các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động này như biết cách sử dụng phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan và tìm hiểu thơng tin trên mạng nội bộ nhà trường về kết quả của sinh viên sau một kỳ kiểm tra, và thi.
Tập huấn cho sinh viên cách thực hiện tra cứu điểm trong mỗi một kỳ thi, cấp cho mỗi một sinh viên một tài khoản IP riêng để cập nhật thơng tin một cách kịp thời để cĩ những phản hồi chính xác cho giáo viên chủ nhiệm.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao tính khoa học, khách quan, chính xác từ đĩ tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra, đánh giá. Đồng thời phát hiện những sai lệch trong hoạt động này để ra các quy định kịp thời nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo đạt được mục tiêu đề ra. Đưa hoạt động này trở thành nề nếp là nhu cầu khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý của nhà trường.
3.2.6.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://lrc.tnu.edu.vn/ viên, đưa tiêu chí tích cực đổi mới kiểm tra, đánh giá vào các hoạt động thi đua đánh giá cơng chức của nhà trường.
3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp
- Đầu năm học tổ chức cho sinh viên học tập các nội quy, quy chế, quy định và các chế độ chính sách cĩ liên quan, tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của sinh viên sau đợt học, tiến hành bổ sung các nội dung mới của nội quy, quy chế quy định của nhà trường.
- Cần nắm bắt những thơng tin phản hồi từ phía sinh viên sau khi cĩ kết quả về mức độ trung thực, khách quan trong thi cử và phân tích kỹ những sai sĩt trong quá trình thực hiện để từ đĩ rút kinh nghiệm chung và cĩ cơ hội điều chỉnh, sửa chữa. Vì hiện nay nhiều giáo viên chưa xem trọng vai trị thu thập thơng tin ngược của kiểm tra, đánh giá.
- Hoạt động KTĐG phải bảo đảm được tính khách quan, thận trọng và khoa học trên cơ sở kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên. Hoạt động KTĐG phải xuyên suốt, kết hợp cả kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ và phải đánh giá, ghi nhận được sự tiến bộ, phát triển trong suốt quá trình học tập của sinh viên, để từ đĩ sinh viên xác định được các mục tiêu học tập và các tiêu chuẩn đánh giá trong suốt quá trình dạy - học.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Khi kiểm tra đánh giá cần phải dựa vào các quy tắc, quy định, các chế độ tiêu chuẩn cĩ tính pháp quy. Người kiểm tra, đánh giá phải thành thạo chuyên mơn, nghiệp vụ đặc biệt phải cĩ phẩm chất trung thực, khách quan.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên đây là một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại TTKT ở trường Đại học Y Hải Phịng. Các biện pháp mà đề tài đưa ra đều xuất phát từ thực tiễn quản lý của trường Đại học Y Hải Phịng. Mỗi biện pháp đều cĩ chức năng, vai trị, tác dụng về một mặt nào đĩ. Chúng hỗ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống và thúc đẩy nhau cùng hồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://lrc.tnu.edu.vn/ thiện, gĩp phần nâng cao chất lượng tại trường Đại học Y Hải Phịng. Biện pháp này là tiền đề, cơ sở cho biện pháp kia và nĩ cũng chịu ảnh hưởng chi phối của các biện pháp khác. Chính vì vậy biện pháp 1 là tiền đề đầu tiên của tất cả các biện pháp khác. Cĩ nhận thức sâu sắc về quy chế KTĐG sẽ cĩ cơ sở để thực hiện nghiêm túc các khâu khác của KTĐG, nĩ thúc đẩy các biện pháp tiếp theo đạt hiệu quả hơn. Tiếp theo cần tiến hành đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác khảo thí, để ngay từ đầu người trực tiếp tham gia QL hoạt động kiểm tra đánh giá nắm vững các khâu của một quá trình KTĐG.
“QL việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên” là biện pháp quan trọng tiếp theo. Các thành viên trong trường cĩ nhận thức sâu sắc về thực hiện nghiêm túc quy chế thì QL cơng tác này thuận lợi và cĩ hiệu quả và khi đã trở thành một thĩi quen, một phong trào thực hiện một cách nghiêm túc thì mọi trật tự kỷ cương sẽ được đi vào trong trường học một cách tự giác thực hiện.
Để đạt được sự thành cơng trên thì biện pháp tiếp theo sẽ triển khai thực hiện trên cơ sở biện pháp 3. Muốn thực hiện nghiêm túc các quy chế, khơng cĩ tiêu cực vì vậy cần phải tiến hành “Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung”. Đây là một trong những biện pháp chống tiêu cực trong thi cử, khắc phục được tình trạng thi đơn lẻ, tự phát, tránh được nhược điểm KTĐG theo cảm tính, thiếu khách quan, cơng bằng.
Biện pháp “Quản lý sử dụng phần mềm thơng qua mạng nội bộ trường” cũng gĩp phần vào chống tiêu cực trong thi cử, nâng cao hiệu quả của việc KTĐG KQHT của sinh viên, giúp cho người học cĩ thể nắm bắt nhanh tình hình học tập của bản thân, cho thơng tin nhanh, chính xác và hạn chế được tối đa tiêu cực trong thi cử.
Biện pháp cuối cùng cĩ mối quan hệ gắn bĩ với các biện pháp trên “Tăng cường giám sát và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi” nĩ sẽ cĩ tác động tới các biện pháp khác, thúc đẩy các biện pháp khác cùng phát triển từ các khâu: coi thi, ra đề thi, chấm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://lrc.tnu.edu.vn/ thi,…cho đến kết quả cuối cùng của một quy trình hoạt động trên được diễn ra nghiêm túc và chặt chẽ.
Vì vậy các biện pháp đề xuất trong đề tài này cần được tiến hành đồng bộ. Nếu thực hiện đơn lẻ các biện pháp sẽ khơng mang lại hiệu quả cao, cĩ tác dụng phát huy các nguồn lực tiềm tàng của nhà trường gĩp phần nâng cao chất lượng dạy - học trong trường đại học đạt chuẩn.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn chúng tơi hy vọng rằng những giải pháp đưa ra ở đây cĩ thể gĩp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trung tâm Khảo thí ở trường ĐHY Hải Phịng trong giai đoạn hiện nay.
Cĩ thể sơ đồ hĩa các biện pháp đã đề xuất bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa các biện pháp đã đề xuất
Nâng cao ý thức về đánh giá KQHT cho CBQL và đội ngũ
GV (1)
Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng bài bản, chuyển giao CN cho CB làm QL cơng tác khảo thí
(2)
QL việc thực hiện nghiêm túc các QC thi, KTĐG KQHT của
SV (3)
Áp dụng mơ hình QL HĐKT thơng qua kì thi chung (4)
Tăng cường giám sát & thường xuyên KT, ĐG mức độ trung thực, tính khách quan của 1 kì thi (6) QL sử dụng phần mềm
thơng qua mạng nội bộ trường (5)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://lrc.tnu.edu.vn/
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
3.4.1. Các bước khảo nghiệm
Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường ĐHY Hải Phịng, đề tài đã đề xuất 6 nhĩm biện pháp quản lý cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo hiện nay. Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên đây, tơi tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến, lựa chọn khách thể điều tra, lấy ý kiến khảo sát và xử lý kết quả. Quy trình xin ý kiến được thực hiện thơng qua các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia
Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường ĐHY Hải Phịng theo hai tiêu chí:
- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 4 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, bình thường, khơng cần thiết.
- Điều tra về tính khả thi của các biện pháp quản lý theo 4 mức độ: Rất khả thi, khả thi, bình thường, khơng khả thi.
Bước 2: Lựa chọn chuyên gia
Phiếu điều tra được thực hiện với 180 người trong đĩ bao gồm lãnh đạo Nhà trường, CBQL cấp khoa, phịng ban 30 người và 150 GV trong trường.
Bước 3: Tiến hành xin ý kiến các chuyên gia bằng phiếu trưng cầu
Bước 4: Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia qua phiếu trưng cầu
Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, định lượng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm như sau:
- Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi (A): 4 điểm. - Mức độ 2: Cần thiết và khả thi (B): 3 điểm.
- Mức độ 3: Bình thường (C): 2 điểm.
- Mức độ 4: Khơng cần thiết và khơng khả thi (D): 1 điểm.
Tính điểm trung bình cho các biện pháp đã được khảo sát, xếp thứ bậc, nhận xét và đưa ra kết luận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://lrc.tnu.edu.vn/
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp đề xuất
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
TT Biện pháp Mức độ cần thiết Σ Thứ bậc A B C D 1
Nâng cao ý thức về ĐGKQ tập cho cán bộ QL và đội ngũ GV ở trường ĐH Y Hải Phịng.
159 21 0 0 699 3.88 1
2
Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác Khảo thí.
117 63 0 0 657 3.65 6
3
Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, KTĐG KQHT của sinh viên
126 54 0 0 666 3.70 4
4
Áp dụng mơ hình QL hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng
150 30 0 0 690 3.83 2
5
Quản lý sử dụng phần mềm thơng
qua mạng nội bộ trường. 123 57 0 0 663 3.68 5
6
Tăng cường giám sát, và thường xuyên KT, ĐG mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi.
132 48 0 0 672 3.73 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 http://lrc.tnu.edu.vn/ Các giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường ĐHY Hải Phịng được các chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết rất cao thể hiện qua bảng 3.1, điểm trung bình của tính cần thiết là X = 3.74 và cĩ 6/6 giải pháp cĩ điểm trung bình X > 3.5. Tính cần thiết được xếp theo thứ bậc như sau:
- Biện pháp “Nâng cao ý thức về đánh giá kết quả học tập cho CBQL và đội ngũ giáo viên”cĩ X = 3.88 xếp thứ 1.
- Biện pháp “Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng” cĩ X = 3.83 xếp thứ 2.
- Biện pháp “Tăng cường giám sát, và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi” cĩ X = 3.73 xếp thứ 3.
- Biện pháp “Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên” cĩ X = 3.70 xếp thứ 4.
- Biện pháp “Quản lý sử dụng phần mềm thơng qua mạng nội bộ trường” cĩ X = 3.68 xếp thứ 5.
- Biện pháp “Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác Khảo thí” cĩ X = 3.65 xếp thứ 6.
Với kết quả trên cho thấy: Các chuyên gia đã đánh giá các giải pháp nêu trên là rất cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Đại học Y Hải Phịng. Tất cả 6/6 biện pháp đều cĩ X >3,6 nên được đánh giá là rất cần thiết. Cĩ thể nĩi đĩ cũng là những biện pháp quan trọng để gĩp phần nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tra đánh giá ở trường ĐHY H.Phịng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://lrc.tnu.edu.vn/
3.4.2.1. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Giải pháp Mức độ khả thi Σ Thứ
bậc A B C D
1
Nâng cao ý thức về ĐGKQ học tập cho cán bộquản lý và đội ngũ giáo viên ở trường Đại học Y Hải Phịng.
135 45 0 0 675 3.75 1
2
Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác Khảo thí.
108 72 0 0 648 3.60 6
3
Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
117 63 0 0 657 3.65 4
4
Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng
126 54 0 0 666 3.70 2
5 Quản lý sử dụng phần mềm thơng
qua mạng nội bộ trường. 111 69 0 0 651 3.61 5
6
Tăng cường giám sát, và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi
140 40 0 0 663 3.68 3
Số liệu tổng hợp ở bảng 3.2 cho thấy: Tính khả thi của các biện pháp