Đối với bộ phận Trung tâm Khảo thí

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 108 - 119)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Đối với bộ phận Trung tâm Khảo thí

- Đối với Trung tâm Khảo thí cần làm đúng chức năng, nhiệm vụ đã được nhà trường ban hành, trong đĩ cĩ vai trị chủ động tham mưu cho lãnh đạo trường đối với cơng tác liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục. Đồng thời thực hiện nhiệm vụ tổ chức và nghiên cứu về đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Cần thay đổi phương pháp quản lý, cĩ kế hoạch rõ ràng cụ thể cho từng nhiệm vụ của năm học. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân và chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao.

- Cần tạo ra mơi trường làm việc hịa đồng, bầu khơng khí thoải mái nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân cĩ cơ hội phát huy năng lực của mình.

- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên dưới sự hỗ trợ mạnh mẽ của CNTT.

- Từng bước khắc phục khĩ khăn, đưa cơng tác thanh tra giám sát hoạt động thường xuyên và chuyên nghiệp hơn.

- Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với các đơn vị khác để hỗ trợ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiến tới đẩy mạnh cơng tác kiểm định chất lượng của nhà trường đi lên, gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong những năm tiếp theo làm tiền đề cho chuyển sang đào tạo theo tín chỉ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 97 http://lrc.tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew Taylor và Frances Hill (2004), Phương pháp quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Astin A. (1991), Assessment for excellent, New York

3. Ba mươi năm xây dựng và phát triển (1979-2009), Trường Đại học Y Hải Phịng 4. Báo cáo tự kiểm định chất lượng của trường Đại học Y Hải Phịng năm 2009

5. Báo cáo tổng kết năm học 2011, 2012, 2013 của trường Đại học Y Hải Phịng 6. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Báo cáo sơ kết 3 năm triển khai quy trình đào tạo

mới ở các trường Đại học, Hà Nội 1990.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục năm 2009-2020

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy, Quyết định số 25/2006/BGDĐT ngày 26/06/2006

9. Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/07/2006 về Xây dựng kế hoạch thực hiện chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Hà Nội

10. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/06/2007 về ban hành Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hình thức vừa làm vừa học

11. Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/08/2007 về ban hành Quy chế học sinh, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Hà Nội

12. Bren Davis và Linda Ellison (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

13. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nước về Giáo dục đào tạo, Giáo trình cao học QLGD, Đại học Quốc gia, Hà Nội

14. Chính Phủ (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://lrc.tnu.edu.vn/ 15. Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực trong thi

cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục

16. Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ, Khoa sư phạm, Hà nội

17. Th.S Vũ Trọng Dũng Luận văn Đổi mới quản lý hoạt động KT, ĐGKQHT của học sinh THCS huyện An Lão, Hải Phịng

18. Trần Khánh Đức (2005), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội

19. Th.S QLGD Vũ Thị Hịa Luận văn Biện pháp quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương

20. Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

21. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (1986), Những vấn đề cốt yếu của quản lý,

GDH. Tập 1, CNXB Giáo dục

22. Đặng Thế Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

23. James Madison University (2003); James O.Nichols, 2002

24. Trần Kiểm (2002), Khoa học QLGD, Những vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Giáo dục, Hà Nội

25. Mechers W.A, Lehmann IJ (1991), Measurement and evaluation in education and psychology, London

26. Đặng Bá Lãm (1995), Kiểm tra-đánh giá trong dạy-học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Lê Thị Thu Liễu, ThS. Huỳnh Xuân Nhựt (2009), Thực trạng đánh giá KQHT của sinh viên Đại học-Cao đẳng, Phần 1

28. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

29. Luận văn ThS QLGD Nguyễn Minh Phi (2008), Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học ở trường THPT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://lrc.tnu.edu.vn/ 30. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản của QLGD, NXB

trường CBQLGD, Hà Nội

31. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình QLGD, NXB Giáo dục, Hà Nội

32. Quyết định số 58/2010/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về việc Ban hành điều lệ trường Đại học

33. Rowntree D. (1987), Assessing students: How shall we know them?, London

34. Th.S QLGD Đỗ Minh Tiến (2009), Luận văn Biện pháp quản lý của Phịng Đào tạo về hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên, trường Cao đẳng Sơn La 35. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập

trong các trường Đại học, Cao Đẳng

36. Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/

37. Trần Quốc Thành, Khoa học QLGD đại cương, Tập bài giảng dành cho các lớp học viên Cao học QLGD

38. Lâm Quang Thiệp (2007), Đo lường và đánh giá thành quả học tập trong các trường Cao đẳng, Đại học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 100 http://lrc.tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Mẫu 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về quản lý hoạt động KTĐG KQHT tại Trung tâm Khảo thí ở Trường Đại học Y Hải Phịng trong thời gian qua. Đánh dấu √ vào ơ thích hợp.

Câu 1: Theo anh(chị), quản lý hoạt động KTĐG cĩ ý nghĩa như thế nào trong quá trình đào tạo?

□ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng

Câu 2: Theo anh(chị), trong quá trình đào tạo, hoạt động KTĐG nhằm mục đích nào trong các mục đích sau:

1. Phân lọai hoặc tuyển chọn sinh viên □

2. Động viên cho sinh viên học tập □

3. Duy trì chất lượng dạy học □

4. Cung cấp thơng tin phản hồi cho học sinh □ 5. Cung cấp thơng tin phản hồi cho giáo viên □ 6. Chuẩn bị cho sinh viên cĩ đủ điều kiện lên lớp và tốt nghiệp □

7. Tất cả các mục đích trên □

Câu 3: Theo anh (chị) việc quản lý hoạt động KTĐG KQHT của SV trong trường thế nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 101 http://lrc.tnu.edu.vn/

Câu 4: Theo anh (chị) Trung tâm Khảo thí quản lý các nội dung KTĐG KQHT của sinh viên dưới đây như thế nào? (Tốt: T; Khá: K; Trung bình: TB; Chưa tốt: CT)

TT Nội dung của việc quản lý hoạt động KTĐG Mức độ thực hiện T K TB CT

1 Quản lý ngân hàng đề thi các mơn tại TTKT

2 Mức độ phù hợp của để thi với từng đối tượng SV

3 Tính bảo mật của đề thi

4 Tính khái quát của đề thi

5 Thời gian làm bài thi phù hợp với số đơn vị học

trình theo quy chế đào tạo.

6 Lập lịch thi các mơn học hợp lý

7 Phân chia phịng thi hợp lý về số lượng và vị trí đặt

phịng thi.

8 Phân cơng cán bộ coi thi khách quan

9 Mời cán bộ coi thi đúng theo quy định của trường

ĐH Y Hải Phịng

10 Tổ chức thi đảm bảo nghiêm túc, cơng bằng, KQ

11 Cơng tác thanh tra giám sát ở các buổi thi

12 Niêm phong bài thi trước và sau khi đánh phách

13 Đánh phách, khớp phách tại TTKT

14 Tính chính xác, an tồn trong lưu trữ điểm thi

15 Cách thức lưu trữ điểm hợp lý, khoa học

16 Tra cứu điểm thi

Câu 5: Theo anh (chị) mức độ quản lý việc đánh phách, khớp phách, và lưu trữ điểm trên mạng nội bộ của nhà trường thế nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 102 http://lrc.tnu.edu.vn/

Câu 6: Theo anh (chị) việc tổ chức hoạt động KTĐG KQHT của SV tại TTKT trong trường như thế nào?

□ Nghiêm túc □ Bình thường □ Ít nghiêm túc

Câu 7: Anh (chị) đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dưới đây nhằm giúp cho quản lý hoạt động KTDG KQHT của sinh viên trong nhà trường cĩ hiệu quả?

Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất CT CT BT Khơng CT Rất KT KT BT Khơng KT 1.Nâng cao ý thức về đánh giá

kết quả học tập cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên ở trường Đại học Y Hải Phịng.

2.Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng một cách bài bản, chuyển giao cơng nghệ cho cán bộ làm cơng tác Khảo thí.

3.Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

4.Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng

5.Quản lý sử dụng phần mềm thơng qua mạng nội bộ trường. 6.Tăng cường giám sát, và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 103 http://lrc.tnu.edu.vn/

Câu 8: Theo anh (chị), những nguyên nhân nào ảnh hưởng tiêu cực đến KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên trong tồn trường? (Xin cho biết 4-5 ý kiến đĩng gĩp)

………

………

………

Câu 9: Anh (chị) cĩ những đề xuất gì để hồn thiện, đổi mới, nâng cao cơng tác KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên? (Xin cho biết 4-5 ý kiến đĩng gĩp) ……….

….………

……….

……….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 104 http://lrc.tnu.edu.vn/

Mẫu 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho bộ sinh viên)

Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về quản lý hoạt động KTĐG KQHT tại Trung tâm Khảo thí ở Trường Đại học Y Hải Phịng trong thời gian qua. Đánh dấu √ vào ơ thích hợp.

Câu 1: Theo anh(chị), quản lý hoạt động KTĐG cĩ ý nghĩa như thế nào trong quá trình đào tạo?

□ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng

Câu 2: Theo anh(chị), trong quá trình đào tạo, hoạt động KTĐG nhằm mục đích nào trong các mục đích sau:

1. Phân lọai hoặc tuyển chọn sinh viên □

2. Động viên cho sinh viên học tập □

3. Duy trì chất lượng dạy học □

4. Cung cấp thơng tin phản hồi cho học sinh □ 5. Cung cấp thơng tin phản hồi cho giáo viên □ 6. Chuẩn bị cho sinh viên cĩ đủ điều kiện lên lớp và tốt nghiệp □

7. Tất cả các mục đích trên □

Câu 3: Theo anh(chị) việc quản lý hoạt động KTĐG KQHT ở khoa mình thế nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 105 http://lrc.tnu.edu.vn/

Câu 4: Theo anh (chị) Trung tâm Khảo thí quản lý các nội dung KTĐG KQHT của sinh viên dưới đây như thế nào?(Tốt: T; Khá: K; Trung bình: TB; Chưa tốt: CT)

TT Nội dung của việc quản lý hoạt động KTĐG Mức độ thực hiện T K TB CT

1 Quản lý ngân hàng đề thi các mơn tại TTKT

2 Mức độ phù hợp của để thi với từng đối

tượng sinh viên

3 Tính bảo mật của đề thi

4 Tính khái quát của đề thi

5 Thời gian làm bài thi phù hợp với số đơn vị

học trình theo quy chế đào tạo.

Câu 5: Theo anh(chị), Trung tâm Khảo thí của trường đã chỉ đạo, quản lý hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên trong trường như thế nào?

□ Tốt □ Bình thường □ Khơng tốt □ Kém

Câu 6: Trong quá trình kiểm tra, thi anh(chị) thực hiện quy chế thi, KTĐG như thế nào?

□ Nghiêm túc □ Bình thường □ Ít nghiêm túc

Câu 7: Theo anh(chị), kết quả kiểm tra của sinh viên trong nhà trường hiện nay phản ánh thực chất mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ở độ nào?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 106 http://lrc.tnu.edu.vn/

Câu 8: Theo anh (chị), những nguyên nhân nào ảnh hưởng tiêu cực đến KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên trong tồn trường? (Xin cho biết 4-5 ý kiến đĩng gĩp).

………

………

………

………...

Câu 9: Anh (chị) cĩ những đề xuất gì để hồn thiện, đổi mới, nâng cao cơng tác KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên trong tồn trường? (Xin cho biết 4-5 ý kiến đĩng gĩp). ………

………

………

………

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 108 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)