Biện pháp 4: Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 86 - 89)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.4.Biện pháp 4: Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ

kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng (lập lịch thi, xếp phịng thi, làm đề thi, coi thi, chấm thi, nhập điểm…)

3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

Việc áp dụng mơ hình quản lýhoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng (lập lịch thi, xếp phịng thi, làm đề thi, coi thi, chấm thi, nhập điểm…) giúp đưa một mơ hình chuẩn, khẳng định chất lượng trong đào tạo. Đảm bảo các kỳ thi nghiêm túc, cơng bằng, chính xác và chống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://lrc.tnu.edu.vn/ tiêu cực trong thi cử đối với các khâu, tạo một sân chơi cơng bằng, gây dựng niềm tin cho sinh viên.

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các cán bộ quản lý cũng như giáo viên trong hoạt động kiểm tra, đánh giá để từ đĩ họ cĩ trách nhiệm, coi hoạt động này là một nhiệm vụ tất yếu.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Trường Đại học Y Hải Phịng áp dụng các biện pháp quản lý về kiểm tra, đánh giá để duy trì tốt nề nếp hoạt động này và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dạy - học đấu tranh chống tiêu cực trong thi cử.

3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp

Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng chính xác, khách quan. Trước hết cải tiến phương thức chấm thi, nhập điểm thực hiện như sau:

- Giáo viên khi chấm thi cần thực hiện đúng quy định của nhà trường. Bài thi được tạo phách trong phần mềm quản lý đào tạo sau đĩ thư ký đánh phách, rọc phách và niêm phong đưa vào tủ của từng khoa để tại Trung tâm Khảo thí, giáo viên ký nhận bài thi và chấm tại Phịng chấm dành cho giáo viên chấm thi (một phịng riêng độc lập dành cho chấm thi). Nên tổ chức chấm thi 2 vịng độc lập cĩ đáp án và thang điểm chi tiết kèm theo đúng quy định của quy chế thi tuyển sinh. Cĩ như thế mới nắm bắt tình hình học tập của từng sinh viên từ đĩ điều chỉnh bổ sung về nội dung, phương pháp giảng dạy của mơn học mà giáo viên đĩ phụ trách. Tránh tình trạng sinh viên đánh dấu bài một khi quen biết giáo viên hoặc cĩ sự tiêu cực trong lúc chấm. Hiện nay cĩ một số giáo viên rất ngại chấm thi tập trung tại Trung tâm Khảo thí vì mất rất nhiều thời gian và bị giám sát chặt chẽ, chấm thi đúng theo quy trình chuẩn.

- Việc nhập điểm cần phải qua các khâu kiểm tra từ biên bản vào điểm của giáo viên đến khi thư ký nhập điểm trong phần mềm quản lý đào tạo phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://lrc.tnu.edu.vn/ kiểm tra chéo giữa giáo viên và thư ký dưới sự giám sát của Thanh tra đào tạo để cĩ độ chính xác tuyệt đối.

- Việc lập lịch thi: Danh sách sinh viên dự thi phải chuẩn, cần rà xốt trước khi duyệt một cách chính xác để khỏi cĩ sự nhầm lẫn về việc cấm thi nhầm vì được miễn học phí diện chính sách, hỗn thi, bảo lưu hoặc cĩ những sinh viên đã nghỉ học và đã chết từ lâu nhưng vẫn cịn tên trong danh sách dự thi gây trở ngại cho việc lập lịch thi. Vì hiện nay cịn tình trạng lập lịch thi cho kỳ thi phụ cĩ danh sách sinh viên, cĩ đề thi, xếp cả phịng thi cĩ cán bộ coi thi nhưng khơng cĩ sinh viên thi. Vì vậy dẫn đến chi phí tốn kém, quản lý khơng chặt chẽ, khơng nắm bắt được tình hình thực tế của sinh viên.

Giáo viên chủ nhiệm hàng năm ngay từ đầu năm học cần nhập số đơn vị học của từng mơn chính xác theo đúng chương trình chuẩn mà nhà trường đã thơng qua và quy định cụ thể (bằng văn bản) vào trong phần mềm đào tạo nếu khơng điểm trung bình các học phần đĩ sẽ thiệt thịi cho sinh viên đồng thời gây khĩ khăn cho việc lập lịch thi vì theo quy định mỗi đơn vị học trình được 1 buổi ơn thi nếu nhập khơng chính xác sẽ dẫn đến tình trạng xếp lịch khơng đủ thời gian ơn thi cho sinh viên.

Do đặc thù của trường Y cĩ nhiều ngành học, với đối tượng học khác nhau do đĩ tên học phần cần thống nhất tên gọi tránh tình trạng giáo viên đặt một tên khác, khoa lại đặt một tên khác.

Kế hoạch học tập của mỗi học kỳ đã được duyệt từ đầu năm học phải thực hiện đúng vì hiện nay kế hoạch học tập ở các khoa thường xuyên thay đổi từ học kỳ 1, sang kỳ 2 và ngược lại do các khoa khơng bố trí được thời gian giảng dạy gây trở ngại khơng nhỏ trong khâu lập lịch thi.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Thanh tra đào tạo theo dõi giám sát chặt chẽ các khâu trên. Xem xét các mặt tích cực, hạn chế từng khâu để cĩ những điều chỉnh kịp thời. Tạo mọi điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://lrc.tnu.edu.vn/ kiện thuận lợi, đồng thời cĩ chính sách động viên, khuyến khích đối với giáo viên để họ thực hiện tốt việc cải tiến phương thức KTĐG KQHT của SV.

- Sau mỗi một năm học cần cĩ đánh giá chung, nhận xét, rút kinh nghiệm những vấn đề cịn tồn đọng chưa hồn thành tốt và bên cạnh đĩ cũng cần phải khen thưởng kịp thời đối với giáo viên, các bộ phận tham gia kiểm tra, đánh giá đã hồn thành tốt.

- Nhà trường cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của TTKT để từ đĩ nhằm tăng cường sự phối hợp giữa phịng Đào tạo, các Khoa, bộ mơn trực thuộc, các phịng ban chức năng, Phịng thanh tra đào tạo và TTKT trong việc tổ chức thi cử, đảm bảo đúng quy chế khách quan, cơng bằng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 86 - 89)