8. Cấu trúc luận văn
3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý việc thực hiện nghiêm túc các quy chế thi, kiểm tra
tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
- Tạo ra một mơi trường nghiêm túc, khách quan, cơng bằng trong hoạt động thi và KTĐG KQHT
- Tạo thành thĩi quen trao đổi, gĩp ý thẳng thắn mang tính chất xây dựng giữa GV và SV về hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG
- Hạn chế và tiến tới làm trong sạch mơi trường giáo dục khơng cịn tiêu cực, gian lận trong thi cử.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Tạo mọi điều kiện về kinh phí, thời gian, trang thiết bị phục vụ nhu cầu của GV, CBCNV và SV nhằm khai thác và thực hiện tốt nội dung các quy định trong quy chế thi, kiểm tra.
- QL theo dõi, nhắc nhở việc chấp hành các quy định, quy trình trong KTĐG Phân cơng, phân định đúng chức năng nhiệm vụ trong việc thực hiện quy chế đúng người, đúng đối tượng.
Luơn cập nhật những văn bản pháp luật mới liên quan tới hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG và triển khai phổ biến, hướng dân cụ thể đến tồn bộ tới các đơn vị trong trường.
Cơng khai nội dung và những vấn đề cịn yếu kém trong cơng tác KTĐG và QL hoạt động KTĐG của tồn trường ở các khâu: lập kế hoạch, ra đề thi, coi thi, chấm thi, xử lý kết quả thi, QL kết quả thi, QL bảo quản bài thi đồng thời xin ý kiến đĩng gĩp của GV, CBNV và SV trong tồn trường nhằm khắc phục những yếu kém và phát huy tốt hoạt động KTĐG KQHT cũng như QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên.
TTKT là đơn vị cĩ đầy đủ dữ liệu, thơng tin về mục tiêu và nội dung KTĐG sẽ là đơn vị chính tổ chức thực hiện QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên.
3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp
- Tổ chức tuyên truyền trong tồn thể GV, CBCNV và SV về mục tiêu, nội dung, ý nghĩa của việc thực hiện quy chế thi, kiểm tra. Thơng tin rộng rãi trên trang web của nhà trường.
- Phối hợp với các tổ chức, đồn thể trong nhà trường tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức về quy chế thi, KT dưới nhiều hình thức khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 http://lrc.tnu.edu.vn/ - Yêu cầu SV phải nắm được nội dung quy chế ngay từ tuần đầu nhập học. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về quy chế, viết báo cáo thu hoạch trong nĩ nêu những ý kiến đĩng gĩp, kiến nghị với nhà trường. Những ý kiến phản hồi tốt, mang tính chất xây dựng cần đưa vào điểm rèn luyện cho SV.
- Đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt cịn hạn chế, thiếu sĩt trong quá trình thực hiện quy chế KTĐG. Từ đĩ cĩ biện pháp và phương hướng khắc phục, sửa chữa nâng cao năng lực tổ chức KTĐG và QL hoạt động KTĐG KQHT của sinh viên.
- TTKT là nơi tiếp nhận những ý kiến đĩng gĩp xây dựng, các biện pháp thực hiện tốt quy chế, tư vấn cho Hiệu trưởng để sửa đổi, bổ sung những điều cần thiết trong quy chế KTĐG cho phù hợp hơn với điều kiện thực tế gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của nhà trường.
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cĩ được sự ủng hộ, quan tâm sâu sắc của Đảng bộ, lãnh đạo nhà trường. - Quán triệt tới tất cả các thành viên trong trường cùng tích cực và quyết tâm thực hiện cơng tác đổi mới KTĐG và nâng cao hiệu quả QL hoạt động KTĐG - Cĩ mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽ với bộ phận đầu mối - Trung tâm Khảo thí trực tiếp tham gia QL hoạt động KTĐG. Mở rộng quy mơ đào tạo là phân cấp QL các lĩnh vực liên quan tới hoạt động đào tạo trong đĩ đặc biệt là QL hoạt động KTĐG KQHT của SV.
3.2.4. Biện pháp 4: Áp dụng mơ hình quản lý hoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng (lập lịch thi, xếp phịng thi, làm kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng (lập lịch thi, xếp phịng thi, làm đề thi, coi thi, chấm thi, nhập điểm…)
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp
Việc áp dụng mơ hình quản lýhoạt động kiểm tra thơng qua kỳ thi chung tại trường Đại học Y Hải Phịng (lập lịch thi, xếp phịng thi, làm đề thi, coi thi, chấm thi, nhập điểm…) giúp đưa một mơ hình chuẩn, khẳng định chất lượng trong đào tạo. Đảm bảo các kỳ thi nghiêm túc, cơng bằng, chính xác và chống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 http://lrc.tnu.edu.vn/ tiêu cực trong thi cử đối với các khâu, tạo một sân chơi cơng bằng, gây dựng niềm tin cho sinh viên.
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các cán bộ quản lý cũng như giáo viên trong hoạt động kiểm tra, đánh giá để từ đĩ họ cĩ trách nhiệm, coi hoạt động này là một nhiệm vụ tất yếu.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Trường Đại học Y Hải Phịng áp dụng các biện pháp quản lý về kiểm tra, đánh giá để duy trì tốt nề nếp hoạt động này và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dạy - học đấu tranh chống tiêu cực trong thi cử.
3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp
Cải tiến phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng chính xác, khách quan. Trước hết cải tiến phương thức chấm thi, nhập điểm thực hiện như sau:
- Giáo viên khi chấm thi cần thực hiện đúng quy định của nhà trường. Bài thi được tạo phách trong phần mềm quản lý đào tạo sau đĩ thư ký đánh phách, rọc phách và niêm phong đưa vào tủ của từng khoa để tại Trung tâm Khảo thí, giáo viên ký nhận bài thi và chấm tại Phịng chấm dành cho giáo viên chấm thi (một phịng riêng độc lập dành cho chấm thi). Nên tổ chức chấm thi 2 vịng độc lập cĩ đáp án và thang điểm chi tiết kèm theo đúng quy định của quy chế thi tuyển sinh. Cĩ như thế mới nắm bắt tình hình học tập của từng sinh viên từ đĩ điều chỉnh bổ sung về nội dung, phương pháp giảng dạy của mơn học mà giáo viên đĩ phụ trách. Tránh tình trạng sinh viên đánh dấu bài một khi quen biết giáo viên hoặc cĩ sự tiêu cực trong lúc chấm. Hiện nay cĩ một số giáo viên rất ngại chấm thi tập trung tại Trung tâm Khảo thí vì mất rất nhiều thời gian và bị giám sát chặt chẽ, chấm thi đúng theo quy trình chuẩn.
- Việc nhập điểm cần phải qua các khâu kiểm tra từ biên bản vào điểm của giáo viên đến khi thư ký nhập điểm trong phần mềm quản lý đào tạo phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 http://lrc.tnu.edu.vn/ kiểm tra chéo giữa giáo viên và thư ký dưới sự giám sát của Thanh tra đào tạo để cĩ độ chính xác tuyệt đối.
- Việc lập lịch thi: Danh sách sinh viên dự thi phải chuẩn, cần rà xốt trước khi duyệt một cách chính xác để khỏi cĩ sự nhầm lẫn về việc cấm thi nhầm vì được miễn học phí diện chính sách, hỗn thi, bảo lưu hoặc cĩ những sinh viên đã nghỉ học và đã chết từ lâu nhưng vẫn cịn tên trong danh sách dự thi gây trở ngại cho việc lập lịch thi. Vì hiện nay cịn tình trạng lập lịch thi cho kỳ thi phụ cĩ danh sách sinh viên, cĩ đề thi, xếp cả phịng thi cĩ cán bộ coi thi nhưng khơng cĩ sinh viên thi. Vì vậy dẫn đến chi phí tốn kém, quản lý khơng chặt chẽ, khơng nắm bắt được tình hình thực tế của sinh viên.
Giáo viên chủ nhiệm hàng năm ngay từ đầu năm học cần nhập số đơn vị học của từng mơn chính xác theo đúng chương trình chuẩn mà nhà trường đã thơng qua và quy định cụ thể (bằng văn bản) vào trong phần mềm đào tạo nếu khơng điểm trung bình các học phần đĩ sẽ thiệt thịi cho sinh viên đồng thời gây khĩ khăn cho việc lập lịch thi vì theo quy định mỗi đơn vị học trình được 1 buổi ơn thi nếu nhập khơng chính xác sẽ dẫn đến tình trạng xếp lịch khơng đủ thời gian ơn thi cho sinh viên.
Do đặc thù của trường Y cĩ nhiều ngành học, với đối tượng học khác nhau do đĩ tên học phần cần thống nhất tên gọi tránh tình trạng giáo viên đặt một tên khác, khoa lại đặt một tên khác.
Kế hoạch học tập của mỗi học kỳ đã được duyệt từ đầu năm học phải thực hiện đúng vì hiện nay kế hoạch học tập ở các khoa thường xuyên thay đổi từ học kỳ 1, sang kỳ 2 và ngược lại do các khoa khơng bố trí được thời gian giảng dạy gây trở ngại khơng nhỏ trong khâu lập lịch thi.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Thanh tra đào tạo theo dõi giám sát chặt chẽ các khâu trên. Xem xét các mặt tích cực, hạn chế từng khâu để cĩ những điều chỉnh kịp thời. Tạo mọi điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 http://lrc.tnu.edu.vn/ kiện thuận lợi, đồng thời cĩ chính sách động viên, khuyến khích đối với giáo viên để họ thực hiện tốt việc cải tiến phương thức KTĐG KQHT của SV.
- Sau mỗi một năm học cần cĩ đánh giá chung, nhận xét, rút kinh nghiệm những vấn đề cịn tồn đọng chưa hồn thành tốt và bên cạnh đĩ cũng cần phải khen thưởng kịp thời đối với giáo viên, các bộ phận tham gia kiểm tra, đánh giá đã hồn thành tốt.
- Nhà trường cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của TTKT để từ đĩ nhằm tăng cường sự phối hợp giữa phịng Đào tạo, các Khoa, bộ mơn trực thuộc, các phịng ban chức năng, Phịng thanh tra đào tạo và TTKT trong việc tổ chức thi cử, đảm bảo đúng quy chế khách quan, cơng bằng.
3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý sử dụng phần mềm thơng qua mạng nội bộ trường
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp
Các phương tiện thiết bị kỹ thuật hiện đại sẽ giúp ích rất nhiều cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên như tăng tính khách quan, cơng bằng, độ chính xác, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức cho giáo viên và hạn chế những sai sĩt do các khâu thủ cơng cĩ thể gây ra.
3.2.5.2. Nội dung thực hiện biện pháp
- Trường cần chú trọng đến việc phổ biến các thơng tin cho người học kịp thời nhằm đảm bảo cho họ cĩ điều kiện tốt nhất hồn thành nhiệm vụ học tập cĩ hiệu quả, đúng thực chất.
- Hiện nay phần mềm quản lý đào tạo được lắp đặt một cách hệ thống trong tồn trường. Vì thế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng và phải kịp thời để sinh viên biết kết quả học tập của mình thơng qua mạng để từ đĩ sinh viên biết được cĩ lưu ban, lên lớp để điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp.
3.2.5.3. Cách thực hiện biện pháp
- Tổ chức tập huấn cho giáo viên mỗi một học kỳ một lần về kỹ thuật sử dụng trang thiết bị hiện đại cụ thể: sử dụng được phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm, phần mềm thống kê kết quả kiểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://lrc.tnu.edu.vn/ tra, thi và khai thác thơng tin trên mạng nội bộ trường về hoạt động kiểm tra, đánh giá của sinh viên.
- Các thơng tin về chương trình học tập điểm thi cần được cơng bố kịp thời, chính xác. Vì các thơng tin cần cung cấp cho người học cịn nhiều vấn đề chưa được phổ biến đầy đủ, đồng thời hệ thống quản lý mạng chưa ổn định, rất nhiều bất cập bên cạnh đĩ lại phải lệ thuộc ở nhiều cấp, đặc biệt sự phối hợp về việc sử dụng mạng chưa đồng bộ và thống nhất trong nhà trường.
- Cần phải khắc phục việc quản lý mạng ngày một hồn thiện hơn mới đáp ứng được nhu cầu cho hoạt động kiểm tra, đánh giá. Luơn củng cố và nâng cấp khi cần thiết về trang bị một cách đồng bộ hơn.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Giáo viên cần cĩ những buổi tập huấn thành thạo các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động này như biết cách sử dụng phần mềm quản lý đào tạo, phần mềm ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan và tìm hiểu thơng tin trên mạng nội bộ nhà trường về kết quả của sinh viên sau một kỳ kiểm tra, và thi.
Tập huấn cho sinh viên cách thực hiện tra cứu điểm trong mỗi một kỳ thi, cấp cho mỗi một sinh viên một tài khoản IP riêng để cập nhật thơng tin một cách kịp thời để cĩ những phản hồi chính xác cho giáo viên chủ nhiệm.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, và thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi giá mức độ trung thực, tính khách quan của một kỳ thi
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao tính khoa học, khách quan, chính xác từ đĩ tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra, đánh giá. Đồng thời phát hiện những sai lệch trong hoạt động này để ra các quy định kịp thời nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo đạt được mục tiêu đề ra. Đưa hoạt động này trở thành nề nếp là nhu cầu khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý của nhà trường.
3.2.6.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://lrc.tnu.edu.vn/ viên, đưa tiêu chí tích cực đổi mới kiểm tra, đánh giá vào các hoạt động thi đua đánh giá cơng chức của nhà trường.
3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp
- Đầu năm học tổ chức cho sinh viên học tập các nội quy, quy chế, quy định và các chế độ chính sách cĩ liên quan, tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của sinh viên sau đợt học, tiến hành bổ sung các nội dung mới của nội quy, quy chế quy định của nhà trường.
- Cần nắm bắt những thơng tin phản hồi từ phía sinh viên sau khi cĩ kết quả về mức độ trung thực, khách quan trong thi cử và phân tích kỹ những sai sĩt trong quá trình thực hiện để từ đĩ rút kinh nghiệm chung và cĩ cơ hội điều chỉnh, sửa chữa. Vì hiện nay nhiều giáo viên chưa xem trọng vai trị thu thập thơng tin ngược của kiểm tra, đánh giá.
- Hoạt động KTĐG phải bảo đảm được tính khách quan, thận trọng và khoa học trên cơ sở kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên. Hoạt động KTĐG phải xuyên suốt, kết hợp cả kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ và phải đánh giá, ghi nhận được sự tiến bộ, phát triển trong suốt quá trình học tập của sinh viên, để từ đĩ sinh viên xác định được các mục tiêu học tập và các tiêu chuẩn đánh giá trong suốt quá trình dạy - học.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Khi kiểm tra đánh giá cần phải dựa vào các quy tắc, quy định, các chế độ tiêu chuẩn cĩ tính pháp quy. Người kiểm tra, đánh giá phải thành thạo chuyên mơn, nghiệp vụ đặc biệt phải cĩ phẩm chất trung thực, khách quan.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên đây là một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại TTKT ở trường Đại học Y Hải Phịng. Các biện pháp mà đề tài đưa ra đều xuất phát từ thực tiễn quản lý của trường Đại học Y Hải Phịng. Mỗi biện pháp đều cĩ chức năng, vai trị, tác dụng về một mặt nào đĩ. Chúng hỗ trợ cho nhau tạo thành một hệ thống và thúc đẩy nhau cùng hồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://lrc.tnu.edu.vn/ thiện, gĩp phần nâng cao chất lượng tại trường Đại học Y Hải Phịng. Biện pháp này là tiền đề, cơ sở cho biện pháp kia và nĩ cũng chịu ảnh hưởng chi