Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 80)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra,

tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Đại học Y Hải Phịng thì các biện pháp phải cĩ mối quan hệ biện chứng, chúng liên kết tác động hỗ trợ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Chính vì vậy khi đề xuất các giải pháp phải đặt chung trong tồn hệ thống, phải nhận thức và giải quyết được những hạn chế và những trở ngại vẫn cịn tiềm ẩn cho cả quá trình kiểm tra, đánh giá từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc cĩ như vậy mới đem lại hiệu quá thực sự cho hoạt động đĩ.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện

Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường về các nguồn nhân lực, vật lực và những yếu tố ảnh hưởng bên trong và ngồi nhà trường để đề xuất các biện pháp quản lý một cách phù hợp.

Việc nâng cao biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện của các biện pháp tức địi hỏi phải đảm bảo hài hịa các mối quan hệ của các bên cĩ liên quan đến cơng tác này như: sự nhận thức, trách nhiệm của giáo viên, lãnh đạo nhà trường đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên liên quan để so sánh , đối chiếu và xem xét các mối quan hệ xung quanh và trong quá trình thực hiện

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp đưa ra phải đảm bảo tính khả thi tức các biện pháp đưa ra phải thực hiện được một cách cĩ hiệu quả và phù hợp, thuận lợi cho giáo viên và sinh viên trong nhà trường, phải thuyết phục được nhà quản lý nếu khơng sẽ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trung tâm khảo thí ở trường Đại học Y Hải Phòng (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)