8. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Các bước khảo nghiệm
Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường ĐHY Hải Phịng, đề tài đã đề xuất 6 nhĩm biện pháp quản lý cơ bản nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo hiện nay. Để tiến hành đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên đây, tơi tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến, lựa chọn khách thể điều tra, lấy ý kiến khảo sát và xử lý kết quả. Quy trình xin ý kiến được thực hiện thơng qua các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia
Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường ĐHY Hải Phịng theo hai tiêu chí:
- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 4 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, bình thường, khơng cần thiết.
- Điều tra về tính khả thi của các biện pháp quản lý theo 4 mức độ: Rất khả thi, khả thi, bình thường, khơng khả thi.
Bước 2: Lựa chọn chuyên gia
Phiếu điều tra được thực hiện với 180 người trong đĩ bao gồm lãnh đạo Nhà trường, CBQL cấp khoa, phịng ban 30 người và 150 GV trong trường.
Bước 3: Tiến hành xin ý kiến các chuyên gia bằng phiếu trưng cầu
Bước 4: Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia qua phiếu trưng cầu
Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, định lượng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm như sau:
- Mức độ 1: Rất cần thiết và rất khả thi (A): 4 điểm. - Mức độ 2: Cần thiết và khả thi (B): 3 điểm.
- Mức độ 3: Bình thường (C): 2 điểm.
- Mức độ 4: Khơng cần thiết và khơng khả thi (D): 1 điểm.
Tính điểm trung bình cho các biện pháp đã được khảo sát, xếp thứ bậc, nhận xét và đưa ra kết luận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://lrc.tnu.edu.vn/