8. Cấu trúc luận văn
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp
Nâng cao tính khoa học, khách quan, chính xác từ đĩ tăng tính hiệu quả của cơng tác kiểm tra, đánh giá. Đồng thời phát hiện những sai lệch trong hoạt động này để ra các quy định kịp thời nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo đạt được mục tiêu đề ra. Đưa hoạt động này trở thành nề nếp là nhu cầu khơng thể thiếu trong cơng tác quản lý của nhà trường.
3.2.6.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://lrc.tnu.edu.vn/ viên, đưa tiêu chí tích cực đổi mới kiểm tra, đánh giá vào các hoạt động thi đua đánh giá cơng chức của nhà trường.
3.2.6.3. Cách thực hiện biện pháp
- Đầu năm học tổ chức cho sinh viên học tập các nội quy, quy chế, quy định và các chế độ chính sách cĩ liên quan, tổ chức tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá về sự nhận thức của sinh viên sau đợt học, tiến hành bổ sung các nội dung mới của nội quy, quy chế quy định của nhà trường.
- Cần nắm bắt những thơng tin phản hồi từ phía sinh viên sau khi cĩ kết quả về mức độ trung thực, khách quan trong thi cử và phân tích kỹ những sai sĩt trong quá trình thực hiện để từ đĩ rút kinh nghiệm chung và cĩ cơ hội điều chỉnh, sửa chữa. Vì hiện nay nhiều giáo viên chưa xem trọng vai trị thu thập thơng tin ngược của kiểm tra, đánh giá.
- Hoạt động KTĐG phải bảo đảm được tính khách quan, thận trọng và khoa học trên cơ sở kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên. Hoạt động KTĐG phải xuyên suốt, kết hợp cả kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ và phải đánh giá, ghi nhận được sự tiến bộ, phát triển trong suốt quá trình học tập của sinh viên, để từ đĩ sinh viên xác định được các mục tiêu học tập và các tiêu chuẩn đánh giá trong suốt quá trình dạy - học.
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Khi kiểm tra đánh giá cần phải dựa vào các quy tắc, quy định, các chế độ tiêu chuẩn cĩ tính pháp quy. Người kiểm tra, đánh giá phải thành thạo chuyên mơn, nghiệp vụ đặc biệt phải cĩ phẩm chất trung thực, khách quan.