HS:Trả lờ

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 32 - 33)

- GV: Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 2

- GV: Yêu cầu hs quan sát h 12.2, nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi :

+ Sán bã trầu kí sinh ở đâu ? Chúng gây ra những tác hại gì ?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét, bổ sung :

Khi cho lợn uống thuốc tẩy sán, sán chết theo phân ra ngồi cĩ màu đỏ nh bã trầu.Cấu tạo trong của sán bã trầu gần giống sán lá gan.

Hoạt động 3

- GV: Yêu cầu hs quan sát h 12.3, nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi :

+ Sán dây kí sinh ở đâu ?

+ Sán dây cĩ cấu tạo nh thế nào ? + Mỗi đốt sán cĩ đặc điểm gì?

+ Các đốt cuối cùng cĩ đặc điểm gì ?

+ Sán dây hấp thụ chất dinh dỡng qua đâu ?

- HS: Trả lời

- GV: Thơng báo : Nhiễm nang sán ở bị ngời sẽ mắc bệnh sán dây bị. Chiều dài sán dây bị dài 8-9 m.

- Nhiễm nang sán ở lợn , ngời sẽ mắc bệnh sán dây lợn. Chiều dài sán dây lợn là 2-3 m.

đực, con cái luơn cặp đơi với nhau.

- Kích thớc nhỏ, kí sinh trong máu ngời.

- Xâm nhập vào cơ thể qua da. 2. Sán bã trầu. - Kí sinh ở ruột lợn - Tác hại : làm cho lợn gầy, chậm lớn. 3. Sán dây.

- Sán dây kí sinh trong ruột ngời, cơ bắp trâu, bị. - Cấu tạo : Cơ thể gồm 2 phần đầu và thân

+ Đầu nhỏ, cĩ giác bám. +Thân gồm hàng trăm đốt sán.

- Mỗi đốt đều mang cơ quan sinh dục lỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng.

- Chất dinh dỡng đợc hấp thụ qua bề mặt cơ thể .

- Sở dĩ SGK chỉ giới thiệu sán dây bị vì ở nớc ta cĩ thĩi quen ăn thịt bị tái. Điều này rất nguy hiểm nếu nh ăn phải thịt bị gạo.

- Ngời mắc bệnh sán dây rất dễ nhận biết vì thỉnh thoảng thấy từng đốt sán đứt dần, cĩ thể di chuyển đợc vài giờ, chui ra khỏi hậu mơn trơng giống nh một mẩu xơ mít.

- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 32 - 33)