Đời sống chim bồ câu

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 126 - 129)

- Đời sống:

+ Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng cĩ nhiều nỗn hồng, cĩ vỏ đá vơi + Cĩ hiện tợng ấp trứng, nuơi con bằng sữa diều.

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa

Đặc điểm sinh sản Chim bồ câu ý nghĩa

Sự thụ tinh Thụ tinh trong Hiệu quả thụ tinh cao Đặc điểm bộ phận giao

phối

Cĩ bộ phận giao phối tạm thời

Số lợng trứng Số lợng trứng ít ( 2 ) Tăng dinh dỡng của trứng, tỉ lệ nở cao

Cấu tạo trứng Trứng cĩ nhiều nỗn hồng

và cĩ vở đá vơi bao bọc Tăng dinh dỡng của trứng, tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng Sự phát triển trứng Đợc chim trống và chim

mái thay nhau ấp

An tồn và giữ ổn định nguồn nhiệt

23ph Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc thơng tin trong SGK trang 136 và nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu. - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi trên tranh.

- GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng 1 trang 135 SGK.

- GV gọi HS lên điền trên bảng phụ.

- GV sửa chữa và chốt lại kiến thức theo bảng mẫu.

II. Cấu tạo ngồi và di chuyển chuyển

1. Cấu tạo ngồi

Đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với sự bay

Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay Thân: hình thoi Giảm sức cản của khơng khí khi bay Chi trớc: Cánh chim

Quạt giĩ (động lực của sự bay), cản khơng khí khi hạ cánh.

Chi sau: 3 ngĩn trớc, 1 ngĩn sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

Lơng ống: cĩ các sợi lơng làm thành

phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. Lơng tơ: Cĩ các lơng mảnh làm thành

chùm lơng xốp Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng cĩ

răng Làm đầu chim nhẹ

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK.

+ Nhận biết kiểu bay lợn và bay vỗ cánh? - Yêu cầu HS hồn thành bảng 1.

- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.

- GV chốt lại kiến thức.

2. Di chuyển

- Chim cĩ 2 kiểu bay: + Bay lợn.

+ Bay vỗ cánh.

* Ghi nhớ: SGK

d. Củng cố luyện tập: 5 phút

1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

2- Nối cột A với các đặc điểm ở cột B cho phù hợp:

Cột A Cột B

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lợn

- Cánh đập liên tục

- Cánh đập chậm rãi, khơng liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng khí và hớng thay đổi của các luồng giĩ

e. Hớng dẫn học bài ở nhà (1')

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”

- Kẻ bảng trang 139 vào vở.

5. Rút kinh nghiệm

……… ……….

Tiết 44 Bài 42 Thực hành: Quan sát bộ xơng, mẫu mổ chim bồ câu

Ngày soạn : 23/ 1/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Vắng

1. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nhận biết một số đặc điểm của bộ xơng chim thích nghi với đời sống bay. - Xác định đợc các cơ quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, bài tiết và sinh sản trên mẫu

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w