Sinh sản và phát triển của ếch

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 109 - 111)

mơ tả động tác di chuyển trên cạn. di chuyển trong nớc.

+ Trên cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng  nhảy cĩc.

+ Dới nớc: Chi sau đẩy nớc, chi trớc bẻ lái.

Hoạt động 3

- GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? + Trứng ếch cĩ đặc điểm gì?

+ Vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lợng trứng ếch lại ít hơn cá?

- GV treo tranh hình 35.4 SGK và yêu cầu HS trình bày sự phát triển của ếch?

+ So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá?

- GV mở rộng: trong quá trình phát triển, nịng nọc cĩ nhiều đặc điểm giống cá chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.

2. Di chuyển

- ếch cĩ 2 cách di chuyển; + Nhảy cĩc (trên cạn) + Bơi (dới nớc).

III. Sinh sản và phát triển của ếch ếch

- Sinh sản:

+ Sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: ếch đực ơm lng ếch cái, đẻ ở các bờ nớc.

+ Thụ tinh ngồi, để trứng.

- Phát triển: Trứng  nịng nọc

 ếch (phát triển cĩ biến thái).

d. Củng cố luyện tập: 5 phút - HS trả lời câu hỏi cuối bài.

Câu 3 ( SGK ). Vì ếch cịn hơ hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khơ cĩ thể mất nớc ếch sẽ chết

e. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị theo nhĩm: ếch đồng

5. Rút kinh nghiệm

... ...

Tiết 38 Bài 36 Thực hành Quan sát

Ngày soạn : 3/ 1/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Vắng

7 21

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Học sinh nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn của ếch. b. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.

* Kĩ năng sống

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thơng tin quan sát đợc.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của ếch đồng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đợc phân cơng.

c. Thái độ

- Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhĩm. - Mẫu mổ sọ hoặc mơ hình não ếch. - Bộ xơng ếch.

- Tranh cấu tạo trong của ếch b. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu bài ở nhà

3. Phơng pháp

- Trực quan, hoạt động nhĩm

4. Tiến trình bài dạy

a. ổn định tổ chức

b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở nớc và ở cạn?

Đặt vấn đề: ếch đồng cĩ cấu tạo trong nh thế nào để thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn ?

c. Bài mới

Thời

15ph

20ph

Hoạt động 1

- GV hớng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK và nhận biết các xơng trong bộ xơng ếch. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xơng ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định các xơng trên mẫu.

- GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên xơng. - GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Bộ xơng ếch cĩ chức năng gì? - GV chốt lại kiến thức.

- GV: ếch chỉ cĩ 1 đốt sống cổ, ếch chỉ thực hiện động tác cúi đầu mà khơng quay đầu đợc

Hoạt động 2

- GV hớng dẫn HS:

+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt bên trong da và nhận xét.

- GV cho HS thảo luận và nêu vai trị của da. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện theo hớng dẫn:

+ Nhận xét: da ếch ẩm ớt, mặt bên trong cĩ hệ mạch máu dới da.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ và xác định các cơ quan của ếch (SGK).

- GV đến từng nhĩm yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch trang 118, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Hệ tiêu hố của ếch cĩ đặc điểm gì khác so với cá?

+ Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?

+Tim của ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hồn máu của ếch?

- GV yêu cầu HS quan sát mơ hình bộ não ếch, xác định các bộ phận của não.

+ Trình bày những đặc điểm thích nghi với

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 109 - 111)