- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lỡng tính.
18ph
- Từ nội dung bảng so sánh này yêu cầu HS rút ra nhận xét.
+ Em hãy kể tên một số động vật khơng x- ơng sống và động vật cĩ xơng sống sinh sản hữu tính mà em biết?
- GV phân tích: một số động vật khơng x- ơng sống cĩ cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể đợc gọi là lỡng tính.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào lỡng tính, phân tính và cĩ hình thức thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh trong?
( Giun đất lỡng tính, thụ tinh ngồi. Giun đũa phân tính, thụ tinh trong )
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận: sinh sản hữu tính và các hình thức sinh sản hữu tính.
- GV giảng giải: trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp. + Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh dần qua các lớp động vật đợc thể hiện nh thế nào? - GV yêu cầu các nhĩm hồn thành bảng ở SGK trang 180. III. Sự tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính
+ Từ thụ tinh ngồi thụ tinh trong.
+ Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng
đẻ con.
+ Phơi phát triển cĩ biến thái
phát triển trực tiếp khơng cĩ nhau thai phát triển trực tiếp cĩ nhau thai.
+ Con non khơng đợc nuơi dỡng
đợc nuơi dỡng bằng sữa mẹ
đợc học tập thích nghi với cuộc sống.
Hình
thức Số cá thể Thừa kế đặc điểmCủa 1 cá thể Của 2 cá thể Vơ tính 1 1
Hữu
Bảng 2: Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sĩc con ở động vật
Tên lồi Thụ tinh Sinh sản Phát triển phơi Tập tính bảo vệ trứng nuơi conTập tính Trai sơng Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang làm tổ Con non (ấu trùng) tự
kiếm mồi Châu chấu Trong Đẻ trứng Biến thái Khơng Con non tự kiếm ăn
Cá chép Ngồi Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai) Khơng làm tổ Con non tự kiếm mồi
ếch đồng Ngồi Đẻ trứng Biến thái Khơng đào hang, làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn
bĩng đuơi dài
Trong Đẻ trứng Trực tiếp (khơng
nhau thai) Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ câu Trong Đẻ trứng Trực tiếp (khơng nhau thai) Làm tổ, ấp trứng Bằng sữa diều, mớm
mồi
Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (cĩ nhau thai) Đào hang lĩt ổ Bằng sữa mẹ - Dựa vào bảng trên, trao đổi nhĩm trả lời
câu hỏi:
+ Thụ tinh trong u việt hơn so với thụ tinh ngồi nh thế nào?
(Thụ tinh trong, số lợng trứng đợc thụ tinh nhiều )
+ Sự đẻ con tiến hố hơn so với đẻ trứng nh thế nào?
( Phơi phát triển trong cơ thể mẹ an tồn hơn )
+ Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp?
(Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao hơn )
+ Tại sao hình thức thai sinh là tiến hố nhất trong giới động vật?
( Con non đợc nuơi dỡng tốt, tập tính của thú đa dạng, thích nghi cao )
- GV thơng báo ý kiến đúng, từ đĩ yêu cầu HS tự rút ra kết luận; sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản.
* Ghi nhớ: SGK -180 d. Củng cố luyện tập: 5 phút
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài e. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em “ Em cĩ biết “
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tiết 59 Bài 56 Cây phát sinh giới động vật
Ngày soạn : 27/ 3/ 2013
Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Vắng
7 21
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh nêu đợc bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhĩm động vật là các di tích hố thạch.
- Học sinh đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhĩm động vật trên cây phát sinh động vật.
b. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhĩm. c. Thái độ
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK.
- Tranh cây phát sinh giới động vật. b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài ở nhà
3. Phơng pháp
- Trực quan, giảng giải.
4. Tiến trình bài dạy
a. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Sự hồn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào?
Đặt vấn đề: Chúng ta đã học qua các ngành động vật khơng xơng sống và động vật cĩ xơng sống, thấy đợc sự hồn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đĩ cĩ quan hệ với nhau nh thế nào?
c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
17ph Hoạt động 1
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết các nhĩm động vật cĩ mối quan hệ với nhau?
( Di tích hố thạch cho biết quan hệ các nhĩm động vật.)
- GV yêu cầu HS:
+ Đánh dấu đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay.
( Lỡng c cổ - cá vây chân cổ cĩ vảy, vây đuơi, nắp mang. Lỡng c cổ - lỡng c ngày nay cĩ 4 chi, 5 ngĩn.)
+ Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bị sát và chim ngày nay.
( Chim cổ giống bị sát: cĩ răng, cĩ vuốt, đuơi dài cĩ nhiều đốt. Chim cổ giống chim hiện nay: cĩ cánh, lơng vũ )
- GV: Những đặc điểm giống và khác nhau