Thần kinh và giác quan của cá

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 94 - 98)

mang; 5- động mạch chủ lng; 6- mao mạch ở các cơ quan; 7- tĩnh mạch; 8- tâm nhĩ.

- GV cho HS thảo luận: + Cá hơ hấp bằng gì?

+ Hãy giải thích hiện tợng: cá cĩ cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?

- GV hỏi:

+ Hệ bài tiết nằm ở đâu ? Cĩ chức năng nh thế nào .

Hoạt động 2

- Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 SGK và mơ hình não, trả lời câu hỏi:

+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?

+ Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần cĩ chức năng nh thế nào?

- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo não cá trên mơ hình.

+ Nêu vai trị của các giác quan?

+ Vì sao thức ăn cĩ mùi lại hấp dẫn cá?

b. Hơ hấp

- Cá hơ hấp nhờ các lá mang, lá mang cĩ nhiều mạch máu nhỏ giúp trao đổi khí.

3. Hệ bài tiết

- Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lng cĩ tác dụng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngồi.

II. Thần kinh và giác quan của cá

1. Thần kinh

- Bộ não cá gồm 5 phần + Não trớc : kém phát + Não trung gian

+ Não giữa lớn là trung khu thị giác .

+ Tiểu não : Phát triển phối hợp các hoạt động phức tạp

+ Hành tuỷ : Điều khiển nội quan

2. Giác quan.

- Mắt khơng cĩ mí nên chỉ nhìn gần .

- Mũi đánh hơi tìm mồi

- Cơ quan đờng bên : Nhận biết áp lực tốc độ dịng cản.

d. Củng cố luyện tập: 5 phút - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nớc? + Làm bài tập số 3

+ Giải thích hiện tợng ở thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK

+ Đặt tên cho các thí nghiệm. ( Thí nghiệm về tác dụng của bĩng hơi ) e. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Su tầm tranh, ảnh về các lồi cá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Rút kinh nghiệm

……… ………

Tiết 34 Bài 34 Đa dạng và đặc điểm chung của cá

Ngày soạn : 4/ 12 / 2012

Ngày dạy Tại lớp Sĩ số HS Vắng

7 21

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc sự đa dạng của cá về số lồi , lối sống, mơi trờng sống. - Trình bày đợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng.

- Nêu đợc vai trị của cá trong đời sống con ngời. - Trình bày đợc đặc điểm chung của cá.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra kết luận. - Kĩ năng hoạt động nhĩm.

* Kĩ năng sống

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thíh nghi với mơI trờng sống, thành phần lồi; đặc điểm chung và vai trị của cá với đời sống.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát đẻ rút ra đặc điểm chung của lớp cá. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trớc tổ, nhĩm.

c. Thái độ.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ảnh 1 số lồi cá sống trong các điều kiện sống khác nhau. - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111.

b. Chuẩn bị của học sinh.

- Một số tranh ảnh, mẫu vật về lớp cá.

3. Phơng pháp

- Trực quan, thảo luận

4. Tiến trình bài dạy

a. ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức nâng của các cơ quan dinh dỡng của cá chép ? Đặt vấn đề: Cá là động vật cĩ xơng sống hồn tồn sống trong nớc. Cĩ số lợng lồi lớn nhất trong nghành động vật cĩ xơng sống.Ngồi cá chép cịn cĩ nhiều lồi khác cĩ hình dạng và mơi trờng sống khác nhau.

c. Bài mới

Thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

15ph Hoạt động 1

- Yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bài tập sau: Cá sụn Cá xơng Số lồi Đặc điểm phân biệt Mơi trờng sống Các đại diện

- HS Thấy đợc do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá cĩ cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.

- GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho thảo luận:

+Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng?

I. Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về mơi trờng sống 1. Đa dạng về thành phần lồi - Số lợng lồi lớn. - Cá gồm: + Lớp cá sụn: bộ xơng bằng chất sụn. + Lớp cá xơng: bộ xơng bằng chất xơng. Sự đa dạng về thành phần lồi Cá sụn Cá xơng Số lồi 850 24565 Đặc điểm phân biệt Bộ xơng bằng chất sụn. Khe mang trần, da nhám, miệng

nằm ở mặt bụng.

Bộ xơng bằng chất xơng. Xơng nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xơng cĩ chất

nhày, miệng nằm ở đầu mõm Mơi trờng

sống Nớc mặn, nớc lợ Nớc mặn, nớc lợ và nớc ngọt. Các đại diện Cá nhám, cá đuối Cá chép, cá rơ…

- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hồn thành bảng trong SGK trang 111.

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn. - GV cho HS thảo luận:

+ Điều kiện sống ảnh hởng đến cấu tạo ngồi của cá nh thế nào?

- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá.

Đa dạng về mơi trờng sống của cá

TT Đặc điểm mơi tr-ờng Lồi điển hình dáng thânHình Đặc điểm khúc đuơi Đặc điểm vây chân Bơi: nhanh, bình thờng, chậm, rất chậm 1 Tầng mặt thờng thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình th-ờng Nhanh 2 Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu

thờng nhiều.

Cá vền,

cá chép Tơng đối ngắn Yếu Bình th-ờng Bơi chậm 3 Trong các hang hốc ở đáy Lơn Rất dài Rất yếu Khơng cĩ Rất chậm 4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Kém

10ph

10ph

Hoạt động 2

- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về: + Mơi trờng sống

+ Cơ quan di chuyển + Hệ hơ hấp

+ Hệ tuần hồn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ cơ thể

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.

Hoạt động 3

- GV cho HS thảo luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cá cĩ vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con ngời?

+ Mỗi vai trị yêu cầu HS lấy VD để chứng minh

Một phần của tài liệu sinh 7 .2013 (Trang 94 - 98)