Cỏc hỡnh thức trốn ủúng BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 37)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.2. Cỏc hỡnh thức trốn ủúng BHXH bắt buộc

Hiểu một cỏch rộng nhất, trốn ủúng BHXH là khụng thanh toỏn khoản tiền BHXH phải nộp theo quy ủịnh. ðể trốn ủúng BHXH, cỏc ủối tượng tham gia cú nhiều hỡnh thức cụ thể với mức ủộ tinh vi khỏc nhaụ

Hỡnh thức trốn ủúng BHXH rừ ràng nhất là cỏc ủối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc hoàn toàn khụng ủăng ký tham gia BHXH. Hỡnh thức này rất dễ nhận thấy ở những nước mà sự cưỡng chế tuõn thủ luật khụng hề cú hiệu quả, trốn ủúng BHXH diễn ra tràn lan. Cú cỏc trường hợp chủ sử dụng lao ủộng ủăng ký BHXH rồi nhưng lại khụng chuyển tiền ủúng BHXH. Chẳng hạn, như ở Brazil chỉ trong một vài năm, mặc dự cỏc doanh nghiệp ủó ủăng ký tham gia BHXH nhưng trong số ủú vẫn cú hơn 50 nghỡn doanh nghiệp khụng ủúng gúp bảo hiểm hưu trớ cho người lao ủộng (World Bank, 1994).

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 26 Tinh vi hơn và “sỏng tạo” hơn là cỏc hỡnh thức trốn ủúng một phần. Tức là cỏc ủối tượng tham gia BHXH vẫn ủăng ký ủúng BHXH theo quy ủịnh, nhưng tỡm mọi cỏch ủể chỉ ủúng một phần so với toàn bộ số tiền phải ủúng BHXH theo nghĩa vụ. Trốn ủúng một phần là khi thu nhập của người lao ủộng khụng ủược khai bỏo ủầy ủủ ủể chỉ ủúng một số tiền ủúng BHXH nhỏ hơn số tiền BHXH nhẽ ra phải ủúng tớnh theo số thu nhập thực tế mà người lao ủộng nhận ủược. Hỡnh thức trốn ủúng dựa vào khai giảm mức thu nhập, về cơ bản thường ủũi hỏi cú sự cấu kết giữa người lao ủộng và người sử dụng lao ủộng. Trốn ủúng một phần ở dạng khỏc là khi người sử dụng lao ủộng khụng ủúng cho toàn bộ số lao ủộng của mỡnh bằng cỏch khai giảm số lượng lao ủộng; hoặc khai bỏo số lượng lao ủộng ớt hơn mức quy ủịnh phải ủúng gúp BHXH. Chẳng hạn, nếu luật phỏp BHXH quy ủịnh doanh nghiệp cú từ 10 lao ủộng trở lờn mới phải ủúng BHXH thỡ doanh nghiệp chỉ khai bỏo sử dụng dưới 10 lao ủộng.

Chậm ủúng bằng cỏch trỡ hoón việc kết chuyển tiền ủúng BHXH cho cơ quan quản lý thu BHXH cũng ủược coi là một hỡnh thức trốn ủúng (Bailey, C. và Turner, J., 1997; World Bank, 1994). Trong cỏc trường hợp chậm ủúng, tệ hại nhất là người sử dụng lao ủộng ủó chiết trừ phần ủúng gúp BHXH của người lao ủộng nhưng vẫn chưa chịu chuyển tiền ủúng gúp này cựng với phần ủúng gúp thuộc trỏch nhiệm của họ cho Tổ chức BHXH. Như vậy cú nghĩa là người sử dụng lao ủộng lừa gạt, chiếm dụng số tiền ủúng BHXH của người lao ủộng. Và mặc dự người lao ủộng ủó tuõn thủ thực hiện nghĩa vụ của mỡnh song quyền hưởng BHXH của họ cú thể bị tước ủoạt do hành vi vi phạm của người sử dụng lao ủộng.

Trong nghiờn cứu của mỡnh, Clive Bailey và John Turner cũn phõn biệt giữa trỏnh ủúng (contribution avoidance) với trốn ủúng BHXH (evasion). Họ xỏc ủịnh trỏnh ủúng cú mối quan hệ mật thiết với trốn. Trỏnh ủúng BHXH là khi người sử dụng lao ủộng thu xếp, thiết kế cỏc cụng việc và trả cụng sao cho người lao ủộng của mỡnh hoặc khi chớnh bản thõn người lao ủộng tự làm cho mỡnh trở thành lao ủộng thuộc khu vực phi chớnh thức. Bởi vỡ, ở nhiều nước, BHXH bắt buộc chỉ ỏp dụng ủối với lao ủộng thuộc khu vực chớnh thức. Do ủú, lao ủộng thuộc khu

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 27 vực phi chớnh thức sẽ khụng thuộc nhúm phải ủúng BHXH. Chẳng hạn, người sử dụng lao ủộng thuờ lao ủộng một cỏch khụng chớnh thức (khụng ủưa vào danh sỏch bảng lương); hoặc chớnh người lao ủộng tự khai bỏo mỡnh là lao ủộng tự tạo việc làm ủể trỏnh ủúng BHXH. Tuy nhiờn, Ngõn hàng Thế giới (1994) coi việc nộ trỏnh ủúng gúp như vậy vẫn là một hỡnh thức trốn ủúng BHXH.

Vỡ trốn ủúng là hành vi phạm phỏp nờn cỏc ủối tượng tham gia BHXH trốn ủúng ủều tỡm cỏch che ủậỵ ðiều này khiến cho việc tiếp cận cỏc dữ liệu chớnh xỏc về việc trốn ủúng nhỡn chung khụng dễ dàng. Tuy vậy, số liệu ước tớnh về tỡnh hỡnh tuõn thủ ủúng gúp ở một số nước ủang phỏt triển cho thấy cú ủến 50 - 60% số tiền ủúng BHXH bắt buộc khụng ủược thanh toỏn cho Tổ chức BHXH. Trong những năm 1980, tỷ lệ trốn ủúng và chậm ủúng tăng lờn ủến 60% ở Brazil. Trốn ủúng ước tớnh là 49% ở Argentina vào ủầu những năm 1990 và 33% ở Peru (Nitsch & Scwarzer, 1996). Ở Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cú 1% thành viờn ủăng ký là thực hiện ủúng gúp thường xuyờn cho chương trỡnh hưu BagKur dành cho người lao ủộng tự tạo việc làm (World Bank, 1993).

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)