Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 33 - 34)

Trong thời gian qua (1995 - 2002), Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang hầu hết các khu vực thị trờng thế giới nh Châu Âu, Châu á, Châu Mỹ, Châu Phi. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu đợc tập trung chủ yếu vào các nớc phát triển thuộc Bắc Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, thứ đến các nớc phát triển châu á (gồm Đài Loan, Hàn Quốc và khối ASEAN) rồi các khu vực khác thuộc châu Mỹ - Latinh và Châu Phi. Bảng thống kê sau sẽ phản ánh cũ thể hơn tình hình đó.

Bảng 11: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam những năm qua Đơn vị tính: % Năm Thị trờng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Toàn bộ kim ngạch xuất khẩu

(triệu USD)

850 1.150 1.350 1.430 1.730 1.880 1.975 2.730Tỷ lệ phân bố (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Tỷ lệ phân bố (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 (1) Liên minh châu Âu (EU) 35,5 36,6 43,0 51,1 49,2 47,5 46,0 21,8 (2) Nhật Bản 45,0 44,6 38,5 32,0 33,4 32 33,0 19,5 (3)Các nớc ĐPT châu á 17,5 16,6 16,8 13,9 16,6 16,1 16,5 25,5 Trong đó : ASEAN 2.0 1,9 3,4 1,2 2,0 2,5 2,2 5,5 (4) Bắc Mỹ 1,0 1,2 1,3 1,5 1,6 1,9 2,5 33,3 (5) Các khu vực khác 1,0 1,0 1,5 2,5 1,4 2,5 2,0 1,4

Nguồn : Báo cáo hàng năm của Hiệp hội Dệt - May Việt Nam

Qua số liệu trên, ta thấy, trong các năm qua (trừ năm 2002), phần xuất khẩu của ta vào Liên minh châu Âu (EU) thờng đạt mức cao nhất , chiếm bình quân các năm gần 45%, đứng thứ hai là phần xuất khẩu sang Nhật Bản, chiếm tỷ trọng trung bình hàng năm gần 37%. Phần xuất khẩu sang các nớcđang phát triển châu á xếp thứ ba, trung bình chiếm 16%, trong đó riêng các khối nớc khối ASEAN gần 2,5%. Xuất khẩu vào khu vực Bắc Mỹ giai đoạn 1995 - 2001, trừ năm 2002 vẫn có xu hớng tăng ổn dịnh nhng quá nhỏ, chỉ chiếm tỷ lệ 2,5. Các khu vực còn lại khác: Mỹ - Latinh, Châu Phi chiếm tỷ trọng không đáng kể, từ 1 - 2%.

Riêng năm 2002, không chỉ kim ngạch tăng đột biến (với mức kỷ lục gần 40% nh đã nêu trên, cơ cấu thị trờng xuất khẩu dệt may của ta cũng có những thay đổi sâu sắc. Trớc hết, tỷ trọng xuất nhập khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ tăng tới 33,3% so với 2,5% năm 2001. Đó là do kim ngạch tăng rất mạnh, riêng phần xuất khẩu vào Mỹ gấp 19 lần so với năm 2001. Nguyên nhân lớn nhất là do năm đầu tiên Việt Nam đợc hởng Quy chế bình thờng hóa quan hệ thơng mại giữa hai nớc trên cơ sở Hiệp định Thơng mại Vịêt Mỹ bắt đầu có hiêu lực từ 01- 1- 2002.

Ngợc lại, tỷ trọng xuất khẩu vào hai thị trờng truyền thống (EU) và (Nhật Bản) trong nhiều năm qua, nhng tới năm 2002 bị giảm đáng kể, từ trên 80% xuống cùng hơn 40% (giảm một nửa), trong đó thị trờng EU giảm nhiều hơn thị trờng Nhật Bản. Môt trong những nguyên nhân chính là các doanh nghiệp Việt Nam tập trung nhiều nỗ lực xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vì tạm thời thị tròng Mỹ cha quy định hạn ngạch, đồng thời lại đợc hởng Quy chế Thơng mại bình thờng từ phía Mỹ với mức thuế suất MFN giảm đáng kể, thuận lợi cho nhà xuất khẩu. Trong khi đó, EU là thị trờng có qui định hạn ngạch chặt chẽ, Nhật Bản là thị tr- ờng cạnh tranh cao do mức nhập khẩu chỉ bằng 1/3 so với thị trờng EU.

Tỷ trọng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam là các nớc đang phát triển ở châu á, trớc hết là Đài Loan, (chiếm 11%), Hàn Quốc (chiếm 7,5%) và khối ASEAN (chiếm 5,5%). Trong năm 2002, phần xuất khẩu sang tất cả các nớc đang phát triển trên ở châu á ngày cũng tăng lên đáng kể, chiếm tỷ trọng gần 25% so với trên 16% của năm 2001. Lý do chính của sự gia tăng này là tình hình kinh tế của châu á phát triển khả quan, hoạt động nhập khẩu dệt may cũng đợc mở rộng. Ngoài ra, các thị trờng xuất khẩu còn lại khác của Việt Nam nh châu Mỹ Latinh và Châu Phi, trong năm 2002, cũng vẫn là khu vực thị trờng tiêu thụ nhỏ bé (1 - 2%) và không có nhiều biến động đáng kể.

Từ phân tích trên cho thấy, Bắc Mỹ là thị trờng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002, trong đó thị trờng Mỹ chiếm đại bộ phận.

Bảng 12: Cơ cấu xuất khẩu cụ thể vào thị trờng Bắc Mỹ qua các năm

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Mỹ 8,71 23,04 26,34 34,71 49,57 47,67 509,23 Canada 8,07 18,22 21,50 22,76 24,24 30,15 28,44 Bắc Mỹ 16,89 41,26 50,04 59,27 79,46 87,14 560,67

Nguồn: Báo cáo thống kê. Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại Việt Nam

Nh vậy, chúng ta đang có những thuận lợi đáng kể trong quan hệ Thơng mại quốc tế hiện nay đặc biệt đối với thị trờng Mỹ, từng bớc đột phá mở rộng xuất khẩu trong năm 2002. Thực tế cho thấy, thị trờng mục tiêu xuất khẩu dệt may của Việt Nam là những nớc phát triển Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản với mức nhập khẩu hàng năm đều rất lớn và khá ổn định, hiệu quả xuất khẩu cao.

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w