Giải pháp về chiến lợc chi phí xuất khẩu thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 71 - 73)

3. Sản phẩm chính

3.2.4.1. Giải pháp về chiến lợc chi phí xuất khẩu thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh.

tranh.

Trong kinh doanh hiện đại, chi phí, giá thành và giá cả là vũ khí cơ bản quan trọng thứ hai (sau chất lợng sản phẩm )của cuộc chiến tranh khốc liệt hiện nay. Trên thực tế, nh đã nêu ở chơng 2, nớc ta có nguồn lao động dồi dào, do vậy, giá nhân công rẻ đang là một trong những lợi thế so với nhiều nớc khác thì tham gia vào thơng mại quốc tế. So với Việt Nam, giá tiền công của Mỹ, Nhật cao hơn hàng chục lần, ngay Trung Quốc cũng cao hơn 2,5 lần.

Bảng 19: Tình hình giá nhân công trong ngành dệt may của một số nớc:

Số

TT Tên nớc

Tiền công lao động (USD/giờ)

So với Việt Nam (lần) (1) (2) (3) (4) 1 Canada 2,65 17,7 2 Mỹ 2,30 15,3 3 Nhật 2,24 14,9 4 Pháp 1,72 11,5 5 Hongkong 1,20 8,0 6 Thái Lan 0,92 6,1 7 Philippin 0,67 4,5 8 Indonesia 0,24 1,6 9 Trung Quốc 0,37 2,5 10 Việt Nam 0,15 -

Nguồn: Tạp chi Nghiên cứu kinh tế thị trờng t nhân, số 7, năm 2001.

Tuy nhiên, trên thực tế, giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam lại cao hơn các nớc xuất khẩu khác, cụ thể gấp 1-1,2 lần so với Trung Quốc, Indonesia [13]. Vậy điều gì làm cho Việt Nam có lợi thế hơn Trung Quốc 2,5 lần về giá nhân công thấp nhng lại bất lợi thế hơn 1-1,2 lần về giá thành xuất khẩu dệt may? Trên thực tế, có nhiều yếu tố chi phí khác trong kết cấu giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện cao hơn Trung Quốc, đơn cử nh :

- Về nguyên vật liệu dệt may, Việt Nam phải nhập khẩu trên 90% hoá chất thuốc nhuộm và 85% bông, trong khi đó Trung Quốc hầu nh chỉ phải nhập trên 30% thuốc nhuộm và hầu nh không phải nhập khẩu bông. Do tỷ trọng nội địa hoá của Trung Quốc cao nên giá rẻ hơn 60% so với giá nhập khẩu. Trong cơ cấu giá

thành của sản phẩm vải, thuốc nhuộm chiếm 7-9% cho nên giá vải Việt Nam cũng lại cao hơn giá vải Trung Quốc từ 3 - 4 %.

- Về chi phí khâu thiết bị, Việt Nam phải nhập ngoại hầu nh 100%, nghĩa là tỷ lệ nội địa hoá gần nh bằng không còn tỷ lệ này của Trung Quốc lên tới 80%. Do vậy chi phí khấu hao sản phẩm vải của Việt Nam lại cao hơn 3-4%... Nhiều chi phí khác cũng cao hơn, tất cả đã liên tiếp đội giá thành xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng mạnh và năng lực cạnh tranh yếu kém.

- Về công nghệ dệt may, nhìn chung Việt Nam đi sau Trung Quốc trên 10 năm. Có khâu thuộc công đoạn chuẩn bị nh cắt, giác, thiết kế... doanh nghiệp Việt Nam còn phải làm thủ công. ở Mỹ, khâu khác nh công đoạn may, hoàn tất (là hơi, bao bì, dán nhãn), thiết bị của ta đều còn lạc hậu hơn bạn 2,5 lần về giá tiền công nhng nếu trong ca làm việc, một công nhân của ta sản xuất đợc 10 sơ mi (do thiết bị công nghệ lạc hậu), còn một công nhân của bạn sản xuất đợc 30 sơ mi (do tay nghề cao hơn, thiết bị hiện đại hơn), thì rõ ràng lợi thế về tiền công bị chìm hẳn, không bù lại kịp lợi thế về tay nghề và thiết bị ! Đó là cha kể tình trạng sử dụng máy móc hiện nay của ta thờng chỉ khai thác đợc 50 - 60% công suất máy móc thiết bị v.v...

- Về trình độ quản lý: cũng thiết bị và ngời lao động ấy, một công nhân ở công ty Việt Thắng do ngời quản lý nớc ngoài có thể đứng đợc 25 - 30 máy và dệt đợc 25 mét vải/ca/máy khi vào Liên doanh, cao hơn 2-3 lần so với ngời quản lý trong nớc, trớc khi liên doanh, chỉ đứng đợc 8-10 máy và chỉ dệt đợc 22 mét vải/ca/máy [23]. Vấn đề là ngời quản lý cha thực sự làm chủ đợc dây chuyền sản xuất, cũng nh tiến trình công việc và tiến độ giao hàng đúng hạn. Do vậy, những chuyến giao hàng gấp vội, phải bằng máy bay chiếm tỷ lệ khá cao, làm cho cớc phí tăng vọt (vì cớc phí máy bay là 3 USD/kiện hàng so với cớc đờng biển là 1 cent/kiện - chênh lệch 300 lần!).

Giải pháp cụ thể :

Từ việc xác định trên, có thể đi đến giải pháp trọng yếu sau :

- Thứ nhất, cần giảm chi phí nguyên vật liệu mà trớc hết là giảm yếu tố chi phí bông và một số hoá chất có thể giảm đợc. Về nguyên liệu bông, cần đẩy mạnh nguồn cung cấp trong nớc. Theo một số chuyên gia nông nghiệp, điều kiện đất đai và khí hậu nớc ta khá thuận lợi cho yêu cầu phát triển sinh thái của cây bông để có thể đạt năng suất và chất lợng không thua kém nhiều nớc trên thế giới. Trong khi đó, bông lại là thức ăn chủ yếu nhất của ngành dệt may. Ngành dệt may cần có chơng trình hợp tác với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo ph- ơng thức cùng có lợi, đảm bảo thoả đáng cho ngời nông dân có việc làm và thu nhập hợp lý. Giải quyết ổn định nguồn cung cấp bông trong nớc là một bớc tiến

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w