Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 48 - 49)

chủ động tổ chức kênh phân phối một cách năng động và hiệu quả hơn. Chúng ta kết hợp linh hoạt các hình thức hợp tác, liên doanh liên kết với những đối tác ở các nớc sở tại để đa hàng nhanh chóng tới ngời tiêu dùng và nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trong hệ thống phân phối.

2.3.2.4. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam Việt Nam

Hiện nay, các nớc xuất khẩu chủ yếu hàng dệt may vào thị trờng nhóm nớc phát triển là các nớc và lãnh thổ châu á nh : Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hongkong, Indonesia... Đây cũng là khu vực xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng dệt may. Tuy nhiên, nếu xét về chủng loại hàng cụ thể mà Việt Nam hiện đang trực tiếp xuất sang các thị trờng Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản thì đối thủ mạnh nhất của Việt Nam hiện nay vẫn là Trung Quốc. Đó không chỉ là đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Bắc Mỹ mà ngay cả ở thị trờng nội địa các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải dè chừng. Hàng xuất khẩu của Trung Quốc vợt trội so với hàng Việt Nam kể cả về mức kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tính trên đầu ngời. Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc hơn hẳn Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trớc hết, Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá trớc Việt Nam và họ bắt đầu tham gia xuất khẩu hàng dệt may công nghiệp ít nhất trớc chúng ta một thập kỷ. Thứ hai, Trung Quốc gia nhập WTO nên đợc hởng thuế suất tối huệ quốc MFN, mặt khác, hạn ngạch xuất khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc hơn. Thứ ba, Trung Quốc đợc hởng những u thế đặc biệt do sự có mặt của Hongkong và Đài Loan. Thứ t, Trung Quốc còn có lợi thế hơn Việt Nam. Bởi lẽ, giá tiêu dùng trong nớc thấp hơn giá quốc tế. Trên thực tế, chi phí sản xuất hàng dệt may của Trung Quốc thấp hơn Việt Nam. Ngoài ra các chi phí về thuế cũng thấp hơn, nguồn vốn cung trong nớc về nguyên liệu cũng dồi dào hơn, môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w