Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may là chiến lợc đúng đắn nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Nh đã nêu ở chơng I, mục "Vai trò của ngành công nghiệp dệt may trên thế giới", phát triển ngành công nghiệp dệt may có ý nghĩa lớn đối với quá trình công nghiệp hoá ở nhiều nớc trớc đây và hiện nay. Có thể tóm tắt ở đây những ảnh h- ởng của nó nh sau :
- Phát triển công nghiệp dệt may tất yếu thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi và trồng trọt phát triển đa dạng theo hớng công- nông nghiệp, nh thực tế đã diễn ra ở Anh, Đức, ý… trớc đây và Hàn Quốc, Đài Loan… trong thập niên 50 - 60 của thế kỷ trớc.
- Phát triển công nghiệp dệt may cũng thúc đẩy ngành công nghiệp chế tạo máy thiết bị của hệ thống công nghiệp nặng phát triển, do đó kích thích công nghiệp luyện kim mở rộng.
- Thúc đẩy hệ thống giao thông và thông tin liên lạc phát triển.
Nh vậy, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp ở những mức độ khác nhau, công nghiệp dệt may một khi phát triển mạnh đã góp phần chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân cũng nh hầu hết cơ sở hạ tầng thay đổi sâu sắc theo hớng
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc nh đã diễn ra ở nhiều nớc phát triển phơng Tây và nhiều nớc NICs châu á vừa qua.
- Ngoài ra, công nghiệp dệt may phát triển còn đóng vai trò không nhỏ trong việc tích luỹ vốn và kinh nghiệm quản lý, trong việc đào tạo những nhà quản lý giỏi cho các doanh nghiệp dệt may, các chuyên gia công nghệ giỏi, các nhà kỹ thuật xuất sắc, các cố vấn tài ba giàu kinh nghiệm thơng trờng… Nh vậy, điều quan trọng hơn là ngành công nghiệp dệt may phát triển đã hình thành nguồn nhân lực mới, có khả năng chuyên môn cao, năng động và thích ứng cao trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.