Tóm lợc tình hình công nghệ của ngành dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 26 - 27)

Những năm gần đây, trang thiết bị ngành dệt may đã tăng nhanh cả về số l- ợng và chất lợng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xô (cũ), máy 8322 của Đức đến máy Juki của Nhật và FFAP của CHLB Đức. Sự cố gắng lớn nhất của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam vừa qua là việc đầu t cải tạo, nâng cấp và thay thế hàng loạt thiết bị, điển hình là trang bị tự động Auto-leveller máy ghép, máy ống và hệ thống chải bông để tận dụng gần 500.000 cọc sợi cha có điều kiện thay thế ở các nhà máy kéo sợi.

Vừa qua, Tổng công ty cũng thay thế trên 4.000 máy dệt khổ hẹp, thiếu hệ tự động và không đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời đổi mới toàn bộ thiết bị hồ mắc đánh ống nhằm đáp ứng cho máy dệt hiện đại tốc độ cao, khổ rộng. Thiết bị dệt kim cũng đợc đổi mới 55% để sản xuất đồng bộ các mặt hàng cao cấp. Số 45% còn lại cũng đợc nâng cấp, bổ sung để hoàn thiện dây chuyền sản xuất .

Để đáp ứng yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, công nghệ may cũng nhanh chóng đợc nâng cấp, các dây chuyền may đợc bố trí theo qui mô vừa phải (25 máy), sử dụng 34 - 37 lao động gọn nhẹ và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấn chỉnh sai sót ngay và thay đổi mẫu mã sản phẩm. Khâu hoàn tất đ- ợc lắp đặt các thiết bị đóng túi, súng bắn nhãn, máy dò kim... Công nghệ tin học cũng đợc u tiên đa vào những khâu sản xuất chính ở một số doanh nghiệp.

Cùng với những cố gắng trên, mặt hạn chế điển hình nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là năng suất lao động còn thấp, giá thành sản phẩm cao, mẫu mã cải tiến còn chậm. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trình độ công nghệ cha cao và cha đồng bộ, tổ chức sản xuất cha hợp lý, cha khai thác tốt công suất của dây chuyền công nghệ. Bên cạnh đó, năng lực thiết kế mẫu "mốt" và kỹ thuật may công nghiệp còn yếu, khâu cắt cha đợc hiện đại hoá, còn dùng phơng pháp thủ công. So với công nghệ của các nớc Trung Quốc, Thái Lan, trình độ công nghệ của Việt Nam còn lạc hậu khoảng 5 - 7 năm, phần mềm điều khiển lạc hậu từ 15 - 20 năm. Thời gian qua ngành may mới chỉ khai thác đợc khoảng 50 - 60% năng lực sản xuất. Nhìn chung, trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay, trang bị đã đợc nâng cao so với chính chúng ta trớc đây, song vẫn còn thua

kém nhiều nớc đang phát triển trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia...

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w