chất lợng sản phẩm của chúng ta cũng đợc đánh giá khả quan nên đợc a chuộng. Trên thực tế, đã có nhiều đơn đặt hàng dệt may vợt qua đợc các nhà sản xuất Trung Quốc, bởi lẽ các hãng đặt hàng may gia công lớn trên thế giới đã tín nhiệm và tìm đến địa chỉ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam . Thực tế đó cũng cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong việc chiếm lĩnh khách hàng nớc ngoài.
Một yếu tố chi phối không nhỏ trong cơ cấu giá và năng lực cạnh tranh là chi phí nhân công. Việt Nam vẫn coi nhân công là thế mạnh của ngành dệt may. Bảng số liệu sau cho thấy cụ thể mức chi phí nhân công của Việt Nam so với một số nớc trong khu vực.
Bảng 15: Chi phí giá nhân công ngành dệt may Việt Nam so với một số nớc.
Số TT Quốc gia Tiền công bình quân/công nhân
1 Việt Nam 0,18 USD/giờ
2 Thái Lan 0,87 USD/giờ
3 Indonesia 0,23 USD/giờ
4 Malaixia 0,95 USD/giờ
5 Trung Quốc 0,34 USD/giờ
Nguồn : Thời báo kinh tế Sài gòn, số 20/2001
Qua đây, chúng ta có thể thấy đợc u thế về tiền công trong giá thành sản xuất hàng dệt may của Việt Nam. Dù trong điều kiện hiện nay, chi phí sản xuất hàng may còn cao do chi phí điện tăng (vừa qua, Tổng công ty dệt may Việt Nam phải đầu t thêm 40 tỷ đồng do giá điện tăng), song nếu xét lợi thế về tiền công lao động nh trên thì giá thành sản xuất hàng dệt may Việt Nam vẫn đợc đánh giá là có tính cạnh tranh. Tuy nhiên, giá thành xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác nh chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế, chi phí Marketing.
2.3.2.3. Năng lực cạnh tranh trong hệ thống phân phối hàng dệt may của ViệtNam Nam
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thờng xuất khẩu chủ yếu theo phơng thức gia công tơng ứng với phơng thức "selling to" (nghĩa là "bán tới", khác với "selling in" nghĩa là "bán tại"). Hiện nay ở Mỹ, EU và Nhật Bản, các kênh phân phối hàng dệt may nhập khẩu có rất nhiều. Các quá trình phân phối đợc phân đoạn để có thể đa ra các sản phẩm từ các nhà nhập khẩu, các đại lý, các nhà bán
buôn đến các cửa hàng bán lẻ rồi tới ngời tiêu thụ cuối cùng. Có thể đơn cử các kênh phân phối điển hình nh hệ thống bán buôn (whole sale club outlet), các hệ thống siêu thị, các cửa hàng bán lẻ... Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức kênh phân phối của chúng ta trên thị trờng Mỹ, EU và Nhật Bản thờng chỉ dừng lại ở việc thông qua đơn đặt hàng do khách hàng tìm đến đặt gia công hoặc thông qua trung gian, môi giới, xuất khẩu trực tiếp cha nhiều. Đó cũng là sự hạn chế về năng lực cạnh tranh trong việc phân phối hàng xuất khẩu. Sự hạn chế đó là do bản thân phơng thức gia công xuất khẩu quy định.
Tuy nhiên, hiện nay chúng ta đang từng bớc cố gắng và đã đạt đợc trên 20% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bằng phơng thức tự doanh (xuất khẩu