Thị trờng dệt may nội địa Việt Nam có xu hớng mở rộng nhanh trong những năm gần đây, bởi lẽ dân số Việt Nam hiện nay là 80 triệu ngời, mức sống của ngời dân cũng từng bớc đợc nâng cao. Khi cái ăn về cơ bản đã đủ, ngời ta chú trọng hơn đến cái mặc, không chỉ là mặc ấm mà còn là mặc đẹp. Tuy nhiên, gần 70% dân số Việt Nam là tầng lớp nông dân với mức sống trung bình và trung bình thấp. Chính vì thế, để khai thác thị trờng nội địa, cơ cấu sản phẩm cần phải đa dạng hơn nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của mọi tầng lớp dân c.
Theo đánh giá của Bộ Thơng mại và Vinatex, chúng ta hiện có thể đáp ứng đợc khoảng 80% nhu cầu nội địa. Khoảng 10% đợc phép nhập khẩu nhằm thoả mãn nhu cầu của tầng lớp có thu nhập cao, gồm các loại quần áo "mốt", thời trang cao cấp của Mỹ, Anh, ý, Nhật, Hàn Quốc.
Theo Bộ Thơng mại, vấn đề nổi cộm hiện nay là trên 10% nhu cầu còn lại đang bị cuốn hút bởi hàng ngoại nhập khẩu trái phép. Nghiêm trọng nhất là tình
trạng nhiều hàng Trung Quốc, Thái Lan đợc nhập lậu trốn thuế, giá bán rất thấp, cho nên làm khuynh đảo cả hàng nội địa ngay tại sân nhà.
Nguyên nhân chính của tình trạng này là :
- Hoạt động quản lý thị trờng của ta cha đủ mạnh, mặc dù đã có những cố gắng nhng cha thờng xuyên và triệt để.
- Những hàng nhập lậu thờng rất đa dạng và hấp dẫn về mẫu mã, giá bán lại rất rẻ cho nên đã thu hút đợc nhiều ngời tiêu dùng Việt Nam có thu nhập thấp.
- Bản thân hàng dệt may của ta, chất lợng tuy tốt hơn nhng giá còn cao và cha phong phú về phẩm cấp.
- Không ít doanh nghiệp dệt may Việt Nam, do quá tập trung vào mục tiêu xuất khẩu nên đã bỏ ngỏ thị trờng nội địa.
Năm 2002, Vinatex tiếp tục mở rộng thị trờng tiêu thụ nội địa, tiếp tục giành thêm nữa khách hàng trong nớc đã một thời gian bị bỏ quên. Mục tiêu đến năm 2005 của Vinatex là phát triển 2002 đại lý tiêu thụ trên toàn quốc, thu hút hơn nữa khách hàng trong nớc tiêu thụ 50% sản phẩm của Tổng Công ty.