Xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may là hai mặt thống nhất của chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu lâu dài của Việt Nam trong nhiều năm tới [8].
Đó là cách nhìn nhận có tính nguyên tắc đồng thời là t tởng chủ đạo quán xuyến của chúng ta trong suốt quá trình từ sản xuất đến xuất khẩu. Nhấn mạnh quan điểm này là xuất phát từ những lẽ sau :
Một là, xuất khẩu dệt may hiện nay là xuất khẩu của ngành hàng công nghiệp chế biến số 1 của cả nớc, có khả năng đem lại hiệu quả tích luỹ ngoại tệ nhanh hơn vì có thể tăng tốc kim ngạch xuất khẩu trong nhiều năm tới. Thực tế lịch sử thế giới đã chỉ rõ ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu của nhiều nớc
phát triển đã từng hng thịnh kéo dài trong nhiều thế kỷ, từ khi ra đời của chủ nghĩa t bản đến tận sau Thế chiến 2 (nh đã nêu ở chơng I). Còn ở những nớc NICs, ngành công nghiệp xuất khẩu này đợc phát triển từ sau Thế chiến 2 cho đến nay với gần 1/2 thế kỷ và vẫn còn tiếp tục nh một ngành truyền thống.
Hai là, xuất khẩu hàng dệt may, do vậy, cần đợc u tiên các nguồn lực đang có nhiều lợi thế để tập trung phát triển mạnh hơn nh một ngành hàng xuất khẩu chủ lực hàng đầu cho nhiều năm tới. Đó là sự cụ thể hoá cho chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu lâu dài của Việt Nam trong nhiều năm tới.
Ba là, đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu nói chung và đối với hàng dệt may nói riêng luôn luôn là hai mặt thống nhất của sự tồn tại và phát triển. Bởi lẽ tự nhiên: xuất khẩu luôn gắn liền với cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì tất yếu phải đủ sức để vợt qua những rào cản của cạnh tranh, trớc hết là rào cản của đối thủ, nhằm thực hiện thành công việc đẩy mạnh xuất khẩu cả về số lợng và chất lợng. Do vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là điều kiện quan trọng để có thể tăng nhanh đồng thời cả kim ngạch và thị phần xuất khẩu cũng nh lợi nhuận và hiệu quả xuất khẩu tơng ứng. Nói đến đẩy mạnh xuất khẩu là phải nói đến nâng cao năng lực cạnh tranh theo nghĩa đó.