Quan điểm thứ ba

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 53 - 54)

Đẩy mạnh xuất khẩu dệt may là chiến lợc đúng đắn nhằm tạo ra những đột phá mới cho việc tăng nhanh nhóm hàng xuất khẩu chế biến của Việt Nam.

Quan điểm này là sự quán triệt cụ thể chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta về chuyển dịch cơ cấu trong chiến lợc xuất khẩu. Mục tiêu đến năm 2010 đặt ra: xuất khẩu hàng chế biến phải chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n- ớc. Nh vậy, tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế từ trên 70% năm 2000 sẽ phải giảm nhanh chóng và chỉ còn 30% vào năm 2010. Mục tiêu đó đòi hỏi tất cả các ngành, các doanh nghiệp trong nớc phải nỗ lực thật cao trong cuộc cách mạng chuyển dịch cơ cấu một cách sâu sắc, phải tìm ra những bớc đột phá lớn mới có thể đạt đợc cơ cấu nói trên. Đó là định hớng đúng đắn đảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhằm tăng tốc tích luỹ vốn ngoại tệ phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Hiện nay, ngành công nghiệp xuất khẩu dệt may thực sự là ngành mũi nhọn tiên phong trong bớc đột phá quyết định cho cách mạng chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến, Mức tăng trởng nhanh của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong những năm gần đây đang minh chứng rõ quan điểm này.

3.1.1.4 Quan điểm thứ t

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may là chiến lợc đúng đắn để khai thác triệt để những lợi thế hiện có cả trong và ngoài nớc.

Đối với bất kỳ chiến lợc kinh tế nào của một quốc gia hay chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp đều phải tính đến những nguồn lực cần thiết để thực hiện. Lợi thế nói ở đây cũng là những nguồn lực, nhng đó là những nguồn thuận lợi vợt trội hơn so với những nguồn lực thông thờng khác hay so với quốc gia khác hoặc doanh nghiệp khác.

* Về lợi thế trong nớc, trớc hết đó là nguồn lao động dồi dào. Nh ở chơng I và II đã nêu, trong tổng dân số Việt Nam hiện có 80 triệu ngời, tỷ lệ dân số trẻ ở

tuổi lao động cao, hàng năm có trên 1 triệu ngời bổ sung mới vào lực lợng lao động xã hội. Tình hình đó đang làm cho số lao động d ra ngày một tăng thêm và tình trạng không có việc làm ở nông thôn, nhất là thành thị đang là vấn đề bức xúc và nan giải. Trong khi đó, ngời Việt vốn dĩ lại cần cù, khéo léo và sáng tạo, mặt bằng giá cả lao động cũng thấp hơn so với ngay cả các nớc đang phát triển trong khu vực. Thứ hai, vị trí địa lý thuận lợi và hệ thống cảng biển của Việt Nam gần kề đờng hàng hải quốc tế giúp cho việc chuyên chở hàng xuất khẩu bằng đ- ờng biển rất mau chóng, cớc phí hạ. Thứ ba, chính sách kinh tế mở theo hớng hội nhập của Đảng và Nhà nớc ta thực sự thông thoáng cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó có hoạt động xuất khẩu hàng dệt may.

* Về lợi thế ngoài nớc, thị trờng tiêu thụ dệt may thế giới (nh đã nêu ở ch- ơng I) đang mở rộng, nhất là nhu cầu nhập khẩu lớn hàng dệt may của các nớc phát triển Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản. Tình hình đó đang là cơ hội thực sự cho các nhà xuất khẩu dệt may trong nhiều năm tới. Mặt khác, chúng ta có điều kiện tiếp thu nhanh chóng công nghệ dệt may hiện đại của các nớc phát triển. Ngoài ra, xu thế chuyển dịch dệt may từ nớc phát triển sang các nớc đang phát triển vẫn đợc tiếp tục…

Tất cả những lợi thế trong và ngoài nớc nói trên đang thực sự là cơ hội tốt cho chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong nhiều năm tới.

Một phần của tài liệu những thách thức và cơ hội đối với ngành dệt may việt nam khi gia nhập wto (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w