6 Biều đồ kiểm soát:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Áp dụng công cụ thống kê nhằm kiểm soát và cải tiến chất lượng tại công ty CP bánh kẹo Hải Châu (Trang 67 - 71)

- Tỷ lệ phối không đạt yêu cầu

3.1.4.6 Biều đồ kiểm soát:

Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn các giá trị đặc trưng của

mẫu lấy ra từ quá trình. Các giá trị này có thể là giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, số khuyết tật... được ghi trên đồ thị. Trên biểu đồ cũn biểu diễn các đường kiểm soát là giới hạn trên và dưới thể hiện khoảng sai lệch cao nhất và thấp nhất mà các giá trị chất lượng cũn nằm trong sự kiểm soát; đường tõm thể hiện giá trị trung bình của các dữ liệu thu thập được. Thông qua vị trí của các giá trị và các đường kiểm soát cũng như đường tõm, ta có thể kết luận về khả năng và trạng thái của quá trình.

nghiệp

Khả năng của quá trình phản ánh mối quan hệ giữa độ lệch tất nhiên của quá trình và các thông số thiết kế, được biểu hiện bằng chỉ số khả năng quá trình Cp:

Cp =

UTL - LTL UTL: Giá trị đo thực tế lớn nhất 6σ LTL: Giá trị đo thực tế nhỏ nhất σ = n x x n i i ∑ = − 1 2 )

( σ : Độ lệch chuẩn của quá trình Cp> 1,33: Quá trình có khả năng kiểm soát

1 ≤ Cp ≤ 1,33: Quá trình có khả năng kiểm soát chặt chẽ. Cp < 1: Quá trình không có khả năng kiểm soát.

Mục đích của biểu đồ kiểm soát là phát hiện những biến động của quá trình để đảm bảo chắc chắn rằng quá trình được kiểm soát, được chấp nhận hay không kiểm soát được, từ đó tỡm nguyên nhõn loại bỏ.Đồng thời nó dự báo trạng thái, xu hướng của quá trình trong khoảng thời gian kế tiếp, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp và cải tiến liên tục.

Có nhiều loại biểu đồ kiểm soát khác nhau. Tuỳ mục đích sử dụng mà ta có loại biểu đồ cho phép theo dừi sự ổn định của quá trình, có loại cho phép phát hiện được những biến động của quá trình vượt ra ngoài mức tiêu chuẩn.Tuỳ số liệu ta có biểu đồ kiểm soát định tớnh áp dụng cho các số liệu rời rạc thu được bằng đếm hoặc ghi (ví dụ như tỷ lệ sản phẩm khuyết tật, tỷ lệ sản phẩm loại 2), biểu đồ kiểm soát định lượng áp dụng cho các đặc trưng đo được trên thang chia liên tục.

Một số loại biểu đồ kiểm soát phổ biến là biểu đồ giá trị trung bình X , biểu đồ phõn tán R, Biểu đồ độ lệch tiêu chuẩn s, biểu đồ % sản phẩm khuyết tật p, biều đồ kiểm soát số sản phẩm có khuyết tật np, biểu đồ khuyết tật c, biểu đồ số khuyết tật trên một sản phẩm u. Các loại biểu đồ này thường được sử dụng kết hợp với nhau thành các loại biểu đồ như (X – R), (X – s) ... Mỗi loại biểu

nghiệp

đồ có các công thức tính các giá trị giới hạn trên, giới hạn dưới và giá trị đường tõm khác nhau (xem bảng phụ lục 1).

Các bước xây dựng một biểu đồ kiểm soát là:

▪ Thu thập số liệu.

▪ Tớnh các giá trị đường tõm, giới hạn trên và dưới (cách tớnh GHT, GHD và đường tõm của mỗi loại biểu đồ kiểm soát được cho trong bảng phụ lục 1).

▪ Vẽ biểu đồ kiểm soát.

▪ Nhận xét tình trạng của quá trình, nếu không bình thường thì tỡm nguyên nhõn để loại bỏ, xõy dựng biểu đồ mới. Nếu bình thường thì dùng biểu đồ đó làm chuẩn để kiểm soát quá trình.

Quá trình được xem là không ổn định khi:

▪ Một hoặc nhiều điểm vượt qua khỏi phạm vi 2 đường giới hạn trên và giới hạn dưới của biểu đồ.

▪ 8 điểm liên tiếp ở 1 bên của đường tõm.

▪ 8 điểm liên tiếp có xu thế tăng hoặc giảm liên tục. ▪ 2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A.

▪ 4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B (xem bảng phụ lục 2).

Để kiểm soát tình hình sai hỏng của sản phẩm trong dõy chuyền sản xuất bánh quy tại công đoạn cán thành hình, ta sử dụng biểu đồ kiểm soát số sản phẩm khuyết tật np để phõn tích tỷ lệ % sai hỏng của sản phẩm bánh quy tại công đoạn này. Sai hỏng ở đõy là bất kỳ các chỉ tiêu cảm quan nào của sản phẩm không đạt tiêu chuẩn cảm quan đặt ra cho sản phẩm hoàn thành ở công đoạn cán thành hình.

- Bước 1:Trước hết ta tiến hành thu thập số liệu với cỡ mẫu cố định được lấy theo

thời gian. Đại lượng được nghiên cứu là tỷ lệ sản phẩm không phù hợp trong mỗi mẫu. Cỡ mẫu sử dụng trong biểu đồ tỷ lệ phải lớn hơn nhiều so với các biểu đồ kiểm soát khác do bất kỳ một quy trình thành thạo nào cũng đều không sinh ra tỷ lệ

nghiệp

lớn các sản phẩm không phù hợp. Ta lấy 20 nhóm mẫu. Kết quả kiểm tra được ghi vào phiếu theo các dạng khuyết tật, thiếu sót của sản phẩm:

Bảng 3.8 - Bảng dữ liệu về tình hình sai hỏng tại công đoạn cán

Ngày được kiểm traSố sản phẩm Số sản phẩm hỏng Tỷ lệ % sản phẩmhỏng

1 200 7 0.04 2 200 8 0.04 3 200 6 0.03 4 200 9 0.05 5 200 5 0.03 6 200 6 0.03 7 200 10 0.05 8 200 3 0.02 9 200 4 0.02 10 200 8 0.04 11 200 7 0.04 12 200 12 0.06 13 200 5 0.03 14 200 7 0.04 15 200 15 0.08 16 200 3 0.02 17 200 2 0.01 18 200 9 0.05 19 200 5 0.03 20 200 7 0.04 4000 138 0.03 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 2: tớnh toán các chỉ tiêu cần thiết để lập biểu đồ:

- Tỷ lệ % của sản phẩm hỏng tại công đoạn cán trong mỗi nhúm mẫu (đã tớnh trong bảng 3.8).

- Tỷ lệ % sản phẩm hỏng trong tất cả các nhúm mẫu:

p = Tổng số sản phẩm khuyết tậtTổng số sản phẩm được kiểm tra = 1384000 = 0.03 - Kích thước mẫu n = 200. - Độ lệch chuẩn σ = n p p(1− )= 200 ) 03 . 0 1 ( 03 . 0 − = 0.012

nghiệp

- GHT = Ptb + 3σ = 0.03 + 3* 0.012 = 0.066

- GHD = Ptb - 3σ = 0.03 – 3* 0.012 = - 0.006 → 0.

- Bước 3: vẽ biểu đồ kiểm soát

Từ biểu đồ trên ta nhận thấy có một điểm vượt ra ngoài đường giới hạn trên. Điều này chứng tỏ quá trình không ổn định, có nguyên nhõn đặc biệt gõy ra sự biến động của quá trình. Cần tỡm nguyên nhõn thực tế gõy ra sự biến động này để loại bỏ kịp thời. Ta có thể sử dụng biểu đồ Pareto và sơ đồ nhõn quả để tỡm ra nguyên nhõn.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Áp dụng công cụ thống kê nhằm kiểm soát và cải tiến chất lượng tại công ty CP bánh kẹo Hải Châu (Trang 67 - 71)