Mô hình Mơ hình

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 78 - 80)

Mơ hình

Trong q trình dạy học khơng phải lúc nào cũng có thể sử dụng được vật thật và có thể sử dụng vật thật một cách hiệu quả. Ví dụ như khi dạy học về sự chuyển động của Trái Đất, các hệ cơ quan trong cơ thể người, các dạng địa hình, các trận đánh... Trong những trường hợp đó ta có thể sử dụng mơ hình để thay thế. Mơ hình có ưu điểm hơn tranh ảnh là mơ tả được các sự vật hiện tượng trong không gian ba chiều, thể hiện được vị trí trong khơng gian của chúng. Mơ hình được đắp nổi như hình ảnh của các vật thật, nhưng có kích thước to hoặc nhỏ hơn. Nhiều mơ hình có thể tháo lắp dễ dàng để tiện nghiên cứu, quan sát từng bộ phận. Ngồi các mơ hình tĩnh, cịn có các mơ hình động để diễn tả một q trình diễn biến của một hiện tượng nào đó. Ví dụ: mơ hình biểu thị sự tiêu hóa thức ăn, mơ hình chuyển động của trái đất trong hệ mặt trời.

Phương pháp làm việc với mơ hình

• Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được biểu thị trên mơ hình bằng các câu hỏi định hướng cụ thể. Khi học sinh quan sát, lưu ý cho các em nhìn mơ hình từ nhiều phía và ngồi thị giác cần huy động xúc giác để tri giác đầy đủ các thơng tin mà mơ hình có thể cung cấp.

• Hướng và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong mơ hình.

• Giáo viên tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được từ mơ hình.

Bài tập thực hành

Hãy lựa chọn một mơ hình nào đó trong dạy học các mơn về tự nhiên và xã hội và nêu phương pháp làm việc cụ thể với mơ hình đó.

Dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm

Trong các môn học về tự nhiên và xã hội, tỷ trọng các kiến thức của khoa học tự nhiên chiếm một tỷ lệ đáng kể. Các kiến thức này có thể cung cấp cho học sinh một cách hiệu quả thông qua thí nghiệm vì vậy các dụng cụ thí nghiệm được sử dụng khá phổ biến.

Các dụng cụ thí nghiệm thường dùng là đèn cồn, các loại cốc, chậu thủy tinh trong suốt, các loại ống nghiệm, nguồn điện (pin, ắc quy), dây dẫn điện, vật thu điện ống (bóng đèn, cầu chì, bếp điện...)

Sơ đồ

Sơ đồ sự chuyển thể của nước

Sơ đồ có tác dụng làm đơn giản hố, vạch ra mối liên hệ hoặc tổng hợp kiến thức. Vì vậy việc sử dụng sơ đồ giúp cho học sinh lĩnh hội bài học nhanh hơn.

Phương pháp làm việc với sơ đồ

Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hiện được theo các bước sau: Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với sơ đồ.

Bước 2: Đọc tên sơ đồ để biết được nội dung của sơ đồ.

Bước 3: Tìm hiểu kĩ những thơng tin và hình vẽ để hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố và rút ra kết luận.

Bài tập thực hành

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)