PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 38 - 43)

Phương pháp thảo luận PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN

PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT

Phương pháp truyền đạt là gỉ?

Là phương pháp dạy học khi giáo viên đưa ra những thơng tin có kèm theo hướng dẫn, chỉ dẫn nhằm giải thích hoặc minh họa cho những thơng tin đó.

Tình huống

Trong các phương pháp dạy học mới được bổ sung vào hệ thống các phương pháp dạy học của các môn học về tự nhiên và xã hội sau đây:

• Phương phápthảo luận

• Phương phápđóng vai

• Phương phápđiều tra

• Phương pháptruyền đạt

1. Hãy nhận xét sự khác biệt cơ bản của phương pháptruyền đạtvới 3 phương pháp còn lại.

Với 3 phương pháp kia, chủ thể của hoạt động là học sinh (HS đóng vai, HS thảo luận và HS điều tra) nhưng đối với phương pháp truyền đạt thì chính GV lại là người truyền đạt. Hay nói cách khác truyền đạt chính là phương pháp dạy học mà giáo viên là nhân vật trung tâm.

2. Vì sao một phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm lại được coi là một phương pháp dạy học mới của các môn học về tự nhiên ở xã hội? Phải chăng đây chính là phương phápthuyết trình,giảng giảiđược thay bằng tên mới làtruyền đạt?

• Tuy là phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, song nó vẫn có vai trị quan trọng ngay cả khi ta cần đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

• Phương pháp này khơng chỉ có tên gọi mới mà bản chất cũng mới. 3. Vậycái mớicần nhấn mạnh trong phương pháp dạy học này là gì?

• Đó chính là thời lượng sử dụng ngắn.

• Là phương pháp sử dụng hỗ trợ cho các phương pháp dạy học tích cực. 4. Khi nào cần sử dụng phương pháp truyền đạt?

Khi giáo viên:

• Thơng báo nhiệm vụ và mục tiêu học tập.

• Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, giải thích các nhiệm vụ và cơng việc học sinh phải thực hiện.

• Dạy những khái niệm mới mà học sinh khơng có đủ khả năng và trình độ để tự tìm hiểu thơng qua các hoạt động học tập độc lập.

• Hướng dẫn học sinh làm các công việc học tập tiếp theo. • Sơ kết hoặc tổng kết các kiến thức học sinh đã tự phát hiện. • ...

5. Truyền đạt được sử dụng hỗ trợ cho các phương pháp dạy học khác như thế nào?

Phương truyền đạt được sử dụng khi mở đầu và khi kết thúc các hoạt động học tập của học sinh. Nó được xen kẽ giữa các phương pháp dạy học khác với thời lượng ngắn để việc truyền đạt của giáo viên được xen kẽ với các hoạt động hoc tập độc lập của học sinh.

PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN ĐẠT

Phương pháp truyền đạt là gỉ?

Là phương pháp dạy học khi giáo viên đưa ra những thơng tin có kèm theo hướng dẫn, chỉ dẫn nhằm giải thích hoặc minh họa cho những thơng tin đó.

Tình huống

Trong các phương pháp dạy học mới được bổ sung vào hệ thống các phương pháp dạy học của các môn học về tự nhiên và xã hội sau đây:

• Phương phápthảo luận

• Phương phápđóng vai

• Phương phápđiều tra

• Phương pháptruyền đạt

1. Hãy nhận xét sự khác biệt cơ bản của phương pháptruyền đạtvới 3 phương pháp còn lại.

Với 3 phương pháp kia, chủ thể của hoạt động là học sinh (HS đóng vai, HS thảo luận và HS điều tra) nhưng đối với phương pháp truyền đạt thì chính GV lại là người truyền đạt. Hay nói cách khác truyền đạt chính là phương pháp dạy học mà giáo viên là nhân vật trung tâm.

2. Vì sao một phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm lại được coi là một phương pháp dạy học mới của các môn học về tự nhiên ở xã hội? Phải chăng đây chính là phương phápthuyết trình,giảng giảiđược thay bằng tên mới làtruyền đạt?

• Tuy là phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, song nó vẫn có vai trị quan trọng ngay cả khi ta cần đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm.

• Phương pháp này khơng chỉ có tên gọi mới mà bản chất cũng mới. 3. Vậycái mớicần nhấn mạnh trong phương pháp dạy học này là gì?

• Đó chính là thời lượng sử dụng ngắn.

• Là phương pháp sử dụng hỗ trợ cho các phương pháp dạy học tích cực. 4. Khi nào cần sử dụng phương pháp truyền đạt?

Khi giáo viên:

• Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, giải thích các nhiệm vụ và cơng việc học sinh phải thực hiện.

• Dạy những khái niệm mới mà học sinh khơng có đủ khả năng và trình độ để tự tìm hiểu thơng qua các hoạt động học tập độc lập.

• Hướng dẫn học sinh làm các cơng việc học tập tiếp theo. • Sơ kết hoặc tổng kết các kiến thức học sinh đã tự phát hiện. • ...

5. Truyền đạt được sử dụng hỗ trợ cho các phương pháp dạy học khác như thế nào?

Phương truyền đạt được sử dụng khi mở đầu và khi kết thúc các hoạt động học tập của học sinh. Nó được xen kẽ giữa các phương pháp dạy học khác với thời lượng ngắn để việc truyền đạt của giáo viên được xen kẽ với các hoạt động hoc tập độc lập của học sinh.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 38 - 43)