CÁC HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở NGỒI LỚP CÁC MƠN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 65 - 69)

HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Một số hình ảnh về dạy học ngồi lớp

Tác dụng của dạy học ngoài lớp

• Giúp HS hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới xung quanh.

• Vẻ đẹp TN gây xúc cảm với thiên nhiên, môi trường xung quanh nên dễ giáo dục tình cảm, thái độ đối với mơi trường cho học sinh.

• Hình thành ở học sinh thói quen hợp tác, tương trợ lẫn nhau.

• Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ cá tính, năng khiếu, sở trường. Trên cơ sở đó giáo viên có thể chỉnh lý lại cách dạy và giáo dục.

Câu hỏi

Hãy so sánh hai hình thức tổ chức dạy học: dạy học ngoài thiên nhiên và tham quan. Giống nhau:

Đều được tổ chức ở bên ngoài lớp học Quan sát là phương pháp dạy học chủ yếu Khác nhau:

Các mục so sánh Dạy học ngoài thiên nhiên Tham quan

Nội dung Trong phạm vi một bài học Nhiều bài học, nhiều chủ đề, nhiều môn Phương pháp Quan sát được phối hợp với

nhiều phương pháp khác

Quan sát với thuyết trình là chủ yếu

Địa điểm Gần trường, lớp học Xa trường, lớp học

Không gian Hẹp Rộng

Đối tượng Là phương tiện Là mục đích

Thời lượng Dưới 2 tiết học Ít nhất là một buổi

Thời gian Theo thời khóa biểu Ngồi thời khóa biểu

Người điều khiển hoạt động

nhận thức của học sinh Giáo viên

Giáo viên hoặc/ và người khác

Số lượng học sinh Một lớp học Nhiều lớp học

Tham quan

Dạy học ngồi thiên nhiên

Trong chương trình các mơn học về tự nhiên và xã hội nói chung và mơn Tự nhiên và xã hội nói riêng có rất nhiều bài có thể và nên tiến hành dạy học ở bên ngồi thiên nhiên. Dạy học ngồi thiên nhiên có thể coi là hình thức tổ chức đặc trưng của mơn học Tự nhiên và Xã hội

Câu hỏi tình huống

Vì sao dạy học ngồi thiên nhiên là hình thức tổ chức dạy học đặc trưng của môn tự nhiên và xã hội?

- Do đối tượng học tập của môn học tự nhiên và xã hội chính là những sự vật, hiện tượng của mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh. Cho nên dạy học ngồi thiên nhiên là hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho HS được quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng đó. Việc quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng như vậy có thể hình thành ở học sinh những biểu tượng sinh động, đầy đủ và chính xác về chúng.

- Các giờ học ngồi thiên nhiên dễ hình thành ở học sinh khả năng vận dụng những tri thức vào thực tiễn và rèn luyện kỹ năng thực hành. Ví dụ ở các bài: Quy tắc đi bộ, Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống...

- Các giờ học ngồi thiên nhiên cịn tạo điều kiện cho việc hình thành những biểu tượng chân thực về các sự vật hiện tượng làm cơ sở vững chắc cho việc hình thành các thái độ và hành vi đúng đắn để bảo vệ và cải thiện môi trường xung quanh. Chẳng hạn phải cho các em quan sát trực tiếp mơi trường ở địa phương mình thì các em mới phát hiện ra tính vấn đề của mơi trường địa phương như: xả rác bừa bãi, khơng khí bị ơ nhiễm, cỗng r•ãnh bị ứ đọng... trên cơ sở đó mới có thể hình thành ở HS ý thức, thái độ và hành vi cải tạo mơi trường đó. Vì nhiều vấn đề xảy ra xung quanh HS nhưng chưa chắc đã• lọt vào sự chú ý của các em.

- Việc cho HS tiếp xúc trực tiếp với mơi trường xung quanh dễ hình thành ở HS tìm cảm thân thiện với mơi trường và đó là cơ sở để giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ở các em.

Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành dạy học ngồi thiên nhiên

• Cần tìm hiểu kỹ hiện trường nơi sẽ tổ chức tiết học • Cần xác định trọng tâm kiến thức của bài học

• Cần lưu ý khâu ổn định tổ chức học sinh khi đi, về từ lớp tới hiện trường học tập và cả trong khi học tập để đảm bảo hiệu quả của giờ học và sự an toàn cho học sinh.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)