KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 45 - 50)

tự nhiên và xã hội

KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀXÃ HỘI XÃ HỘI

NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC VỀTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Việc kiểm tra đánh giá các môn về tự nhiên và xã hội hiện nay cịn có những tồn tại sau đây:

• Việc kiểm tra, đánh giá cịn nặng về coi trọng kiến thức, coi nhẹ kỹ năng và thái độ. Trong khi đó các môn về tự nhiên về xã hội cần cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức mà cịn phải hình thành ở học sinh những kĩ năng, thái độ và hành vi tương ứng.

• Thường thường giáo viên cịn độc quyền trong kiểm tra, đánh giá học sinh, chưa tạo điều kiện cho các em được tự đánh giá bản thân mình và đánh giá bạn. Vì vậy năng lực tự đánh giá của học sinh thấp nên các em còn thiếu ý thức tự vươn lên trong học tập.

• Việc kiểm tra, đánh giá cịn thiên về coi trọng khả năng ghi nhớ, coi nhẹ khả năng sáng tạo và vận dụng vào thực tế ở học sinh.

• Mục đích của việc đánh giá kiểm tra mới chỉ nhằm để phân loại học sinh chứ chưa có tác dụng động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập.

• Việc kiểm tra, đánh giá còn phiến diện và chưa sử dụng nhiều cách đánh giá đa dạng và khách quan.

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

Để khắc phục những tồn tại trong việc kiểm tra và đánh giá các môn học về tự nhiên và xã hội đã nêu ở trên, cần đổi mới việc kiểm tra, đánh giá theo các hướng sau đây:

Đề caotính tồn diệntrong việc kiểm tra đánh giá các môn học.

Các môn về tự nhiên và xã hội là các mơn học tích hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Trong đó tỷ trọng kiến thức của các khoa học thực nghiệm như sinh học, vật lí, hóa học, địa lí tự nhiên ... chiếm ưu thế. Vì vậy đây là những mơn học có nhiều cơ hội giúp học sinh liên hệ kiến thức với đời sống và sản xuất, kết hợp học và hành, cho

nên trong việc kiểm tra và đánh giá cần coi trọng cả 3 mặt: tri thức, kỹ năng, thái độ và chú trọng nhiều hơn đến kiểm tra và đánh giá kĩ năng và thái độ.

Cần tập trung vào đánh giá các kĩ năng và thái độ cơ bản sau đây:

Về kĩ năng:

• Ứng xử phù hợp với với các vấn đề về sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.

• Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản và gần gũi với đời sống, sản xuất.

• Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong q trình học tập, biết tìm tịi thơng tin để giải đáp, diễn giải những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ...

• Phân tích, so sánh để rút ra dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.

• Quan sát các sự vật, hiện tượng; thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau.

• Phân tích, so sánh và đánh giá các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí. • Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.

Về thái độ:

• Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

• Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống.

• Yêu thiên nhiên, con người đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh và các di sản văn hóa.

Đề caotính tự lựctrong việc kiểm tra đánh giá học sinh: Tạo cơ hội để học sinh tự đánh giá bản thân mình và đánh giá lẫn nhau.

Phát huy tính tự lực trong việc kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự đánh giá bản thân, từ đó tăng thêm lịng tự tin và biết cách kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn do giáo viên đưa ra.

Ví dụ: cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn, bài làm của bản thân và của học sinh khác; cho học sinh làm việc với phiếu học tập; tổ chức thảo luận theo cặp, theo nhóm; tổ chức kiểm tra chéo giữa các cặp nhóm; tích cực sử dụng cơng cụ đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan ...

Trong nội dung đánh giá, ngoài những kiến thức và kĩ năng học sinh đã ghi nhớ và tái hiện được, giáo viên còn cần phải chú ý đến tính sáng tạo trong việc vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học ở học sinh.

Ví dụ: Khuyến khích học sinh tìm ra ví dụ mới, minh hoạ hay lời giải thích khác với giáo viên hoặc sách giáo khoa; yêu cầu học sinh so sánh các sự vật hiện tượng để các em phải cân nhắc kĩ lưỡng đặc điểm của từng sự vật, hiện tượng để tìm ra những đặc điểm giống và khác nhau của chúng; đặt ra những câu hỏi mang tính tổng hợp, yêu cầu học sinh tập hợp nhiều chi tiết trong một bài học hoặc nhiều bài học mới trả lời được; yêu cầu học sinh liên hệ và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế...

Đề caotính đa dạng, hệ thốngtrong việc kiểm tra đánh giá các môn học.

Để đảm bảo tính đa dạng cần phải đánh giá bằng nhiều cách khác nhau như bài kiểm tra viết, bài kiểm tra miệng và việc quan sát theo dõi thái độ, hành vi của học sinh. Trong các bài kiểm tra viết cần có nhiều dạng bài như tự luận, trắc nghiệm khách quan... khơng nên tối ưu hóa một dạng bài kiểm tra nào vì mỗi dạng bài kiểm tra chẳng hạn như tự luận hay trắc nghiệm khách quan đều có những mặt mạnh cũng như mặt yếu riêng. Để đảm bảo tính hệ thống cần thông qua nhiều lần kiểm tra và đánh giá khác nhau với nhiều cách đánh giá với các loại công cụ khác nhau(xem sơ đồ các công cụ đánh giá). Đề cao vai trịđộng viên, khuyến khích của việc kiểm tra, đánh giá.

Khi kiểm tra đánh giá, cần nhấn mạnh vào mặt làm được, mặt thành công của học sinh, giúp học sinh coi đó là cơ sở, tiền đề quan trọng để sữa chữa lỗi của mình và phấn đấu vươn lên trong học tập.

PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC VỀ TỰ NHIÊN VÀXÃ HỘI XÃ HỘI

Quan sát:dùngđể đánh giá kết quả học tập của học sinh nhất là khi cần đánh giá các kĩ năng thực hành, những thái độ của học sinh.

Bài kiểm tra nóihay cịn gọi là phỏng vấn miệng dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoặc đối với nội dung học tập của các mơn học trong chương trình của từng lớp, nhấn mạnh vào kĩ năng trình bày, giao tiếp của học sinh.

Các bài kiểm tra viết: dùng để kiểm tra, đánh giá những kiến thức, kĩ năng của học sinh.

Các bài kiểm tra viết bao gồm hai dạng chính đó là: bài trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

Loại bàitrắc nghiệm tự luậndùng những câu hỏi mở để học sinh tự xây dựng câu trả lời cho nên còn được gọi là câu hỏi tự luận. Tùy từng yêu cầu của câu trả lời dài hay ngắn mà phân ra thành:câu hỏi mở, bài luận ngắn, bài luận dài. Dạng bài này có ưu điểm là

ngồi những kiến thức, kĩ năng của các mơn học cịn đánh giá được kĩ năng viết, trình bày, kĩ năng tư duy lơ gích của học sinh ... song việc đánh giá các bài này phần nhiều cịn mang tính chủ quan của giáo viên.

Loạitrắc nghiệm khách quanbao gồm các dạng câu hỏi: Câu hỏi nhiều lựa chọn

Câu hỏi đúng sai Câu hỏi ghép đôi Câu hỏi điền khuyết

Mỗi một loại trắc nghiệm đều có những ưu và nhược điểm nhất định, vì vậy nên cần cân nhắc để sử dụng phối hợp các loại trắc nghiệm khác nhau để có thể đánh giá được chính xác và khách quan khơng chỉ kiến thức mà cả các mặt kĩ năng, thái độ, khả năng sáng tạo... của học sinh.

Câu hỏi điền khuyết

Hãy đọc các câu sau và điền từ phù hợp vào chỗ trống.

Bắc Băng Dương la đại dương tiếp giap với Thai Binh Dương, JXUwMDFiJXUwMDJiJXUwMDA5JXUwMDE0JXUwMDU4JXUwMDZj va chau Mĩ.

Đại Tay Dương tiếp giap với cac đại dương: Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương,

JXUwMDBjJXUwMDNjJXUwMDA5JXUwMDA4JXUwMDQ0JXUwMDZmJXUwMDJiJXUwMDA3JXUwMDA2JXUw MDQ1JXUwMDY5JXUwMDMxJXUwMDFhJXUwMDAxJXUwMDA5 va với cac

chau lục: Chau Mĩ,

JXUwMDFiJXUwMDJiJXUwMDA5JXUwMDE0JXUwMDU4JXUwMDZjJXUwMDM0 , Chau Phi va chau Nam Cực.

Bắc Băng Dương là đại dương tiếp giáp với Thái Bình Dương, chau-A và châu Mĩ. Đại Tây Dương tiếp giáp với các đại dương: Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thai- Binh-Duong và với các châu lục: Châu Mĩ, Chau-Au, Châu Phi và châu Nam Cực. (các chữ khơng có dấu do lỗi của phần mềm)

Câu hỏi đúng sai

Read the paragraph below and fill in the missing words.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)