Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học ở Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 103 - 108)

2.1. Đối với Chính phủ

Đề xuất điều chỉnh những bất cập trong Luật Giáo dục năm 2005, trong đó đến năm 2020 nên thống nhất giáo dục cơ bản 9 năm ở nước ta (gồm Tiểu học và trung học cơ sở) thành giáo dục bắt buộc, nghĩa là đòi hỏi 100% người trong độ tuổi đến trường. Đây là cơ sở thuận lợi để thực hiện hoàn thành PCGD trung học;

Quan tâm đầu tư hơn nữa đến công tác giáo dục ở các huyện miền núi, vùng khó khăn; có chính sách ưu tiên miễn học phí đối với con em vùng đặc

biệt khó khăn trong độ tuổi phổ cập tham gia học trung cấp chuyên nghiệp và học nghề; hỗ trợ một phần kinh phí chi phí trong quá trình học tập của các đối tượng này.

2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cùng với các bộ, ngành liên quan tham mưu với Chính phủ hoàn thiện Đề án đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô và đảm bảo công bằng trong giáo dục.

Chính thức ban hành tiêu chuẩn phổ cập giáo dục trung học; điều chỉnh văn bản số 3420/THPT ngày 23 tháng 4 năm 2003 cho phù hợp với tình hình phát triển vùng miền, trong đó thay đổi một số tiêu chí hoặc có độ giãn hợp lý cho phù hợp với các địa phương như tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ học sinh sau THCS tham gia học trung cấp chuyên nghiệp và học nghề. Chỉ tiêu về hiệu quả giáo dục cũng quá cao so với phổ cập THCS, cụ thể: Tổng số đối tượng 18 đến 21 tuổi: 75% có bằng tốt nghiệp THPT, THPT hệ bổ túc, trung cấp chuyên nghiệp và có ít nhất 10% tốt nghiệp nghề, như vậy tổng là 85%, trong khi đó tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS là 80% người trong độ tuổi 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS.

2.3. Đối với tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lương

Cần chỉ rõ mục tiêu phổ cập giáo dục trung học vào Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp để tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả;

Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho giáo dục (đặc biệt ở các huyện còn khó khăn), tăng thêm kinh phí cho việc thực hiện các mục tiêu phổ cập nói chung và PCGD trung học nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BCH Trung ương Đảng (2009), Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về

tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Hướng dẫn thực hiện Thông báo Kết

luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục và đạo tạo đến năm 2020, Hà Nội.

3. Báo cáo tổng kết năm học của ngành GD&ĐT huyện Phú Lương từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012

4. Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân (2006), Hỏi đáp giáo dục học (tập

1), Lý luận chung về giáo dục học – Lý luận dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

5. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2000), Chỉ thị số 61/CT-

TW về thực hiện PCGD THCS, Hà Nội.

6. Bộ GD&ĐT, Công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003, hướng dẫn thực

hiện phổ cập giáo dục bậc trung học, Hà Nội.

7. Bộ Nội vụ - Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư liên tịch quy định mức biên chế

viên chức ở các cơ sở giáo dục công lập, Hà Nội.

8. Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư ban hàn Điều lệ trường Tiểu học, Hà Nội

9. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư ban hành Điều lệ trường THCS, THPT,

trường phổ thông nhiều cấp học, Hà Nội

10. Chính phủ (2001), Nghị định số 88/2001/NĐ-CP về thực hiện PCGD

THCS, Hà Nội.

11. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành

kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

12. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Sư

13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp

hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện

Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, tỉnh Thái Nguyên.

18. Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ huyện Phú Lương (2010), Nghị quyết

Đại hội đại biểu lần thứ XXII, huyện Phú Lương.

19. Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục, Tài liệu giảng dạy

cao học, Hà Nội.

20. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992).

21. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

22. Phan Văn Kha (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, tài

liệu giảng dạy Cao học, Hà Nội.

23. Trần Kiểm (2004), Khoc học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

24. Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và

thực tiến, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

25. Đặng Bá Lãm (2008), Vai trò của công tác quản lý trong việc nâng cao

chất lượng và hiệu quả PCGD, Đặc san Quản lý giáo dục, số 2 tháng 7 năm 2008.

26. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố

27. Quốc hội Khóa VIII, (1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học, Hà Nội.

28. Quốc hội Khóa X (2000), Nghị quyết số 41/2000/QH10 về thực hiện

PCGD THCS, Hà Nội.

29. Quốc hội Khóa XI, Luật Giáo dục 2005, Hà Nội.

30. Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, Trường Đại học

sư phạm Hà Nội.

31. Tỉnh ủy Thái Nguyên (2013), Chương trình hành động thực hiện Kết luận

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (Khóa X).

32. Nguyễn Sỹ Thư (2005), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ

giáo viên THCS đáp ứng mục tiêu phổ cập giáo dục THCS, Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học

tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006-2015;

34. UBND huyện Phú Lương (2006), Đề án phổ cập giáo dục bậc trung học

huyện Phú Lương, giái đoạn 2006-2012.

35. UBND huyện Phú Lương (2013), Chương trình hành động thực hiện Kết

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

(Phiếu khảo sát này chỉ mang tính chất thăm dò ý kiến cá nhân để tổng hợp phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục)

Nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp cần thiết và có tính khả thi trong việc quản lý thưc hiện có hiệu quả PCGD trung học ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp quản lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng. Trân trọng cảm ơn anh (chị).

TT BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

RCT CT KCT RKT KT KKT 1

Tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trong cộng đồng về PCGD

2

Phát huy vai trò, trách nhiệm của ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp huyện, cấp xã

3 Xây dựng, quản lý và phát triển

mạng lưới cơ sở giáo dục

4 Quản lý, bố trí đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục

5 Tăng cường quản lý chất lượng

dạy học và giáo dục 6

Huy động các nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và các điều kiện khác

7 Hoàn thiện chính sách đối với

phổ cập giáo dục trung học

(Chú thích: Rất cần thiết (RCT); Cần thiết (CT), Không cần thiết (KCT);

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý thực hiện phổ cập giáo dục trung học ở Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)