Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 27 - 32)

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

3Giới thiệu bài:

- Khu vực Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại nhất thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân cư như thế nào và tình hình phát triển kinh tế ra sao?

Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

+ Hoạt động 1:Dân cư .

- Dựa vàoLược đồ phân bố dân cư Nam Á - Sự phân bố dân cư Nam Á như thế nào ? + Kể tên các đô thị trên 8 triệu dân.

+ Các đô thị trên 5 triệu dân.

+ Các đô thị tập trung ở đâu? Tại sao ? - Quan sát bảng 11.1

- Dựa vào bảng số liệu ⇒ Mật độ dân số Nam Á.

- Mật độ dân số Nam Á = Dân số: diện tích = 302 ng/km2 .

- Tính mật độ dân số các khu vực. So sánh mật độ dân số Nam Á với mật độ dân số các khu vực khác của Châu Á.

⇒ Mật độ dân số Nam Á cao nhất trong các khu vực. - Kể tên 2 khu vực đông dân nhất Châu Á? Trong đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn? ( Đông Á: 127,8 người / km2 , Nam Á : 302 ng/ km2 ).

1. Dân cư:

- Dân cư phân bố không đều.Tập trung vùng đồng bằng và vùng có mưa

- Dân số: 1356 triệu dân. Là khu vực đông dân nhất.

- Mật độ dân số cao nhất trong các khu vực của Châu Á.

.

- Hs đọc 1 đoạn sgk.

- Khu vực Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào ?

- Nam Á có những tôn giáo nào ? Tôn giáo ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế – xã hội trong khu vực ?

+ Hoạt động 2: Đặc điểm kinh tế - xã hội .

- Nam Á trước kia là thuộc địa của Anh mang tên là Ấn Độ, năm 1947, các nước Nam Á giành độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ của mình. Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763 -1949) ảnh hưởng ntn đến sự phát triển KT-XH các nước Nam Á.

- Mô tả và xác định 2 quốc gia ở H 11.3 và 11.4: - Thảo luận nhóm: 4’. Dựa vào bảng 11.2

- Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào ?

(Giảm giá trị tương đối nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ).

- Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó ? (Giành độc lập, xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng nền công nghiệp hiện đại )

-HS: Trình bày - GV: Chuẩn xác

 Ấn Độ là nước có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực Nam Á.

- Từ sau khi giành độc lập kinh tế Ấn Độ phát triển ntn?

- Ngày nay giá trị sản lượng CN của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên tếh giới?

-Tại sao trước chiến tranh thế giới lần II, Ấn Độ từ 1 nước thiếu lương thực. Sau chiến tranh thế giới lần II, Ấn Độ lại là nước đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn dư để xuất khẩu ?

- Gv: Nhờ thực hiện 2 cuộc cách mạng: cách mạng xanh và cuộc cách mạng trắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em biết gì về 2 cuộc cách mạng này? - Gv giảng giải.

? Ngành dịch vụ của Ấn Độ phát triển ntn?

Giáo và Hồi Giáo

2.Đặc điểm kinh tế - xã hội :

- Tình hình chính KT-XH khu vực nam Á không ổn định

- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.

Khu vực Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có là một trong những nôi của nền văn minh cổ đại thế giới. Hiên nay Nam Á vẫn là khu vực các nước đang phát triển, có dân cư đông nhất thế giới.

V. Dặn dò.

Về xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà.

...Tuần: 14 Ngày soạn: Tuần: 14 Ngày soạn: Tiết: 14 Ngày dạy:

Bài : 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á

I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về tự nhiên , của khu vực Đông Á .

2.Kĩ năng :

- Đọc bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á để trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh về tự nhiên.

- Tư duy : thu thập và xử lí thông tin từ bài viết , lược đồ về vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á .

- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , lắng nghe , phản hồi tích cực , giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm

- Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm , quản lí thời gian khi làm việc nhóm

- Tự nhận thức : Tự nhận thức , thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân , khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi .

3.Thái độ:

- Tự hào về thiên nhiên Việt Nam mang tính đa dạng và phong phú.

II . Chuẩn bị giáo viên – học sinh :

1. Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á . 2. Học sinh : Sách giáo khoa .

III . Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

- Giải thích tại sao Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều ? Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào ?

- Kinh tế khu vực Nam Á phát triển ra sao? Nêu đặc điểm KT Ấn Độ?

Khởi động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho biết nước nào ở châu Á sản xuất nhiều lúa gạo ? ( Trung Quốc )

- Vì sao Trung quốc sản xuất được nhiều lúa gạo ? (có khí hậu gió mùa mưa nhiều ) - Gv ghi các ý kiến học sinh lên bảng .

3/ Kết nối :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

vực Đông Á .

* Cặp đôi:

- Thảo luận nhóm đôi – 2 phút . - Quan sát 12. 1 cho biết :

- Đông Á gồm những nước và vùng lãnh thổ nào ?

- Các quốc gia và vùng lãnh thổ, các biển Đông Á tiếp giáp?

- HS :Trình bày trên bản đồ - GV: Chuẩn xác

+ Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên . * Nhóm:

- Thảo luận 6 nhóm – 4 phút . - Quan sát hình 12.1

+ Nhóm 1.2 :- Em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi , sơn nguyên , bồn địa và những đồng bằng lớn nào ?

- Kể tên các dạng địa hình Đông Á? Xác định trên bản đồ?

+ Nhóm 3.4 :

- Nêu tên các sông lớn và nơi bắt nguồn của chúng ?

- Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của 2 sông Hoàng Hà và Trường Giang ? - Người dân Đông Á có câu so sánh:

“Trường Giang tựa như cô gái dịu hiền, còn Hoàng Hà như một bà già cai nghiệt” .

+ Nhóm 5.6 :

- Quan sát hình 4.1 nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa hạ và mùa đông . - Nêu đặc điểm khí hậu phía tây và phía đông? - Đối với hải đảo nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương” thường có núi lửa, động đất gây tai hoạ cho nhân dân ở đây.

- Cảnh quan tự nhiên Đông Á như thế nào ? ( Nửa ở phía đông mưa nhiều nên cảnh quan rừng là chủ yếu. Nửa ở phía tây khô khan nên cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc)

.

- Đông Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan ( là một lãnh thổ của Trung Quốc ). - Gồm hai bộ phận : Đất liền và hải đảo , giáp 4 biển : Biển Nhật Bản , biển Hoàng Hải , biển Hoa Đông và biển Đông .

2. Đặc điểm tự nhiên:

*Địa hình:

+ Phần đất liền có các hệ thống núi , sơn nguyên cao và bồn địa rộng lớn .

- Phía tây có nhiều núi cao( Thiên Sơn ,Côn Luân ), sơn nguyên cao( Tây Tạng , Hoàng Thổ ), và các bồn địa( Ta rim , Duy Ngô Nhĩ ).

- Phía đông là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn(Tùng Hoa ,Hoa Bắc và Hoa Trung ).

+ Phần hải đảo là vùng núi trẻ.

*Sông ngòi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sông A mua , sông Hoàng Hà và sông Trường Giang .

*Khí hậu:

- Phía Đông và hải đảo : khí hậu gió mùa . - Phía Tây: khí hậu cận nhiệt khô hạn.

*Cảnh quan:

- Phía tây :Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

- Phía đông : Cảnh quan rừng là chủ yếu .

Đông Á có điều kiện tự nhiên rất đa dạng, đây là khu vực được con người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc.

V. Dặn dò.

Về xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. *******************************************

Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày dạy:

Bài 13:TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á. I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về dân cư, KT-XH của khu vực Đông Á .

2.Kĩ năng :

- Đọc bản đồ KT khu vực Đông Á

- Phân tích các bảng số liệu thống kê về dân số và kinh tế.

3. Thái độ:

- Học tập các mô hình kinh tế hay của các cường quốc kinh tế.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 27 - 32)