Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 75 - 77)

II/ Tự luận:7 đ

2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều

tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau

- Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc ở giai đoạn nào - Đặc điểm địa hình ở giai đoạn này . -Vận động Tân kiến tạo ảnh hưởng ntn đến địa hình nước ta?

- Vì sao nói địa hình nước ta là địa hình già nâng cao trẻ lại ?

- Đặc điểm phân tầng của địa hình Việt Nam thể hiện như thế nào ?

- Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng

- Tìm các vùng núi cao và các cao nguyên badan , các đồng bằng trẻ , phạm vi thềm lục địa ?

- Gv kết luận .

- Hoạt động 3 : Địa hình nước ta mang tính chất

nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người .( GDMT)

- Địa hình nước ta bị biến đổi do những nhân tố nào ?

- Thảo luận nhóm : 4 nhóm – 3 phút

+ Nhóm 1.2 : Tác động của khí hậu và dòng nước đến địa hình .

+ Nhóm 3.4 : Con người tác động đến địa hình như thế nào?

- HS: trình bày

- Gv chuẩn kiến thức .

- Em hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta ?

( Động Phong Nha , Thạch Động … )

- Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì ? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì ?

Liên hệ, GDHS

bậc kế tiếp nhau :

- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…

+ Hướng nghiêng của địa hình nước ta là tây bắc- đông nam (thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông ngòi)

+ Hai hướng chủ yếu của địa hình là: tây bắc – đông nam ; vòng cung.

3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người .

- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ( đất, đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ , các khối núi bị cắt xẻ , xâm thực, xói mòn,...)

- Sự khai phá của con người làm cho địa hình bị biến đổi mạnh mẽ ( xây dựng đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch,...)

IV. Củng cố

*- Nêu địa hình chung của đặc điểm nước ta ? - Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ?

- Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào ?

V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

*- Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa .

- Chuẩn bị bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình - Sự phân hóa địa hình nước ta .

- Đặc điểm cấu trúc địa hình . - Sự phân bố các khu vực địa hình .

Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết: 36 Ngày dạy:

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi , khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa

2. Kĩ năng :

- Sử dụng bản đồ , lược đồ địa hình VN để mô tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta.

- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/ bản đồ , tranh ảnh và bài viết về các khu vực địa hình ở Việt Nam .

- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực , giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm .

- Làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm.

3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên :- Bản đồ địa hình hoặc tự nhiên Việt Nam .

- Atlat địa lý Việt Nam.

2. Học sinh :- Sách giáo khoa .

III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ?

- Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố nào chủ yếu?

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w