Khởi động: Nhà thơ Tản Đà trên đường thiên lý từ Bắc vào Nam khi qua đèo Hả

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 113)

IV. Củng cố Nước ta có mấy mùa khí hậu và nêu đặc trưng của từng mùa?

3.Khởi động: Nhà thơ Tản Đà trên đường thiên lý từ Bắc vào Nam khi qua đèo Hả

Vân đã “sửng sốt” khi được nhìn thấy sự thay đổi lạ thường của thiên nhiên hai bên sườn núi phía bắc và nam trên dãy Bạch Mã:

“Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân ai đã đổi ra nắng hè”

Như vậy rõ rang là dãy Bạch Mã (nằm trên vĩ tuyến 160B) trở thành ranh giới tự nhiên rõ rệt giữa các miền tự nhiên phía bắc và phía nam nước ta.Phía nam dãy núi Bạch Mã là miền tự nhiên có đặc trung nổi bật như thế nào? Thiên nhiên có sự khác biệt so với hai miền tự nhiên phía bắc ra sao? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản + Hoạt động 1 : Vị trí, phạm vi lãnh thổ

* Cá nhân:

- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ tự nhiên Việt Nam ?

- So sánh diện tích lãnh thổ của miền với 2 miền đã học?

- Vị trí đó ảnh hưởng gì tới khí hậu của miền?

+ Hoạt động 2 : Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

* Nhóm:

- Hoạt động 4 nhóm – 3 phút

- Nhóm 1.2 : Tại sao nói rằng: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc?

- Nhóm 3.4 : Vì sao miền có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như 2 miền phía Bắc? Tại sao mùa khô gây khó khăn hơn?

HS: Trình bày GV: Chuẩn xác

+ Hoạt động 3 : Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

* Cặp :

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những khu vực địa hình nào?

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ:

- Từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau.

- Gồm (32 tỉnh, thành phố) Tây Nguyên, duyên hải NTB và đồng bằng NB

- Chiếm tới 1/2 diện tích lãnh thổ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 113)