II/ Tự luận:7 đ
3. Khởi động: địa hình nước ta đa dạng và có nhiều khu vực địa hình khác nhau do đó
việc phát triển kinh tế xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
- Gv: Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam (treo tường) giới thiệu phân tích khái quát sự phân hoá địa hình Tây sang Đông lãnh thổ; các bậc địa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi, đồng bằng ra thềm lục địa
- Gv: Giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi trên toàn lãnh thổ. Xác định rõ phạm vi vùng núi.Vùng núi Đồng bằng bắc bộ
- Địa hình nước ta được chia thành các khu vực : đồi núi , đồng bằng , bờ biển và thềm lục địa .
,Vùng núi Tây Bắc bắc bộ,Vùng núi Trường Sơn Bắc,Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Hoạt động1: tìm hiểu khu vực đồi núi
* Nhóm
- Thảo luận theo bàn - 3 phút
- Gv: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một vùng núi.
+ Bàn 1 : Vùng núi Đồng bằng bắc bộ +Bàn 2 : Vùng núi Tây Bắc bắc bộ +Bàn 3 : Vùng núi Trường Sơn Bắc
+Bàn 4 : Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Điền vào bảng sau:
Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Gv: Hướng dẫn:So sánh yêu cầu nội dung: + Phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh cao nhất vùng.
+ Hướng núi chính, nham thạch + cảnh quan đẹp nổi tiếng.
+ Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, thời tiết.
- HS: trình bày(điền vào bảng so sánh) - Gv chuẩn kiến thức .
- Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ phân bố ở đâu? Đặc điểm địa hình?
- Hoạt động 2 : Khu vực đồng bằng
* Cá nhân:
- Khu vực đồng bằng phân bố ở đâu? - Xác định vị trí hai đồng bằng .
- So sánh địa hình 2 vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
- Nêu đặc điểm đồng bằng bồi tụ? Giá trị kinh tế?