Khu vực đồi núi:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 78 - 80)

II/ Tự luận:7 đ

1. Khu vực đồi núi:

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền , kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam và được chia thành 4 vùng : Đông Bắc , Tây Bắc , Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam . a.Vùng núi Đông Bắc: đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng nổi bật với các dãy núi cánh cung

.Địa hình cácxtơ khá phổ biến tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ: Hạ long, Hồ ba bể.

b.Vùng núi Tây bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả., hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta , kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam. c.Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả

dãy Bạch Mã. Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng, có nhiều nhánh núi đâm ra biển

d.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ badan phủ trên các cao nguyên rộng lớn ,….

đ.Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ:

- Phần lớn: thềm phù sa cổ, cao 200m - Chuyển tiếp: núi - đồng bằng.

2.Khu vực đồng bằng:

a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông

lớn:

- ĐB sông Cửu Long: 40000 km2 - ĐB sông Hồng:15000km2

 nông nghiệp là trọng điểm và 1/2 dân số cả nước

b.Các đồng bằng duyên hải trung bộ: 15000km2

- Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp kém phì nhiêu?

Hoạt động 3: Địa hình bờ biển và thềm lục

địa

* Cá nhân:

- Nhắc lại chiều dài đường bờ biển VN? Có mấy dạng bờ biển chính?

- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ? Phân bố? Giá trị kinh tế?

- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn? Phân bố? Giá trị kinh tế?

-QS H 29.6 SGK

-Thềm lục địa nước ta có đặc điểm ntn? -Hãy xác định trên bản đồ vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.

-Gồm nhiều đồng bằng nhỏ lớn nhất là đồng bằng Thanh Hoá: 3100km2

3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa:

a.Bờ biển:

-Bờ biển dài 3260 km( từ Móng cái đến Hà tiên), có hai dạng chính là :

+ Bờ biển bồi tụ (sông Hồng , sông Cửu Long)

+ Bờ biển mài mòn ( chân núi, hải đảo từ Đà nẵng đến Vũng tàu)

- Giá trị: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch,...

b.Thềm lục địa:

- Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ có nhiều dầu mỏ

IV. Củng cố * Thực hành:

- Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Những khu vực nào? - Địa hình đá vôi tập trung chủ yếu ở miền nào?

- Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều ở miền nào?

- Địa hình châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long khác nhau như thế nào?

V. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

* Vận dụng:- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài 30 : Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam . - Trả lời theo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa.

...Tuần: 28 Ngày soạn: Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy:

Bài 30: TH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ .

- Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo ( đường quốc lộ , các tỉnh và thành phố ) trên bản đồ

2. Kĩ năng :

Phân tích lát cắt đại hình VN để chỉ ra tính phân bậc và hướng nghiêng chung của địa hình

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN, nhận xét các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.

- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.

1. Giáo viên : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường .

- Bản đồ hành chánh Việt Nam treo tường .

2. Học sinh : Sách giáo khoa . Atlat địa lí Việt Nam - Bản đồ thực hành

III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ :

- Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Là những khu vực nào? Nêu đặc điểm địa hình đồi núi.

- Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng nước ta? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 dạng địa hình?

2. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành

+Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần tìm, tìm hiểu trên bản đồ. +Sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220B +Sự phân hoá địa hình từ Bắc vào Nam theo KT 1080Đ

3/ Bài mới :

+ Hoạt động 1 : tìm hiểu bài1

- Gv: nêu yêu cầu của bài. Phân công HS theo nhóm thực hành hoạt động nhóm/cặp. - Sử dụng Atlát địa lí Việt Nam cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào? (Vùng núi TBBB – ĐBBB)

Căn cứ vào lược đồ địa hình Việt Nam (H28.1) và Atlát, xác định vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông qua các dãy núi và các con sông nào?

-Gọi từng nhóm(2Hs) lên xác định trên bản đồ địa hình treo tường và điền vào bảng thống kê sau:

Các dãy núi Các dòng sông

1-Phu đen Đinh 2-Hoàng Liên Sơn 3-Con Voi

4-Cánh cung Sông Gâm 5-Cánh cung Ngân Sơn 6-Cánh cung Bắc Sơn Đà Hồng, Chảy Gâm Cầu Kì Cùng

- Theo vĩ tuyến 220B từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm, cấu trúc như thế nào?

(-Vượt qua các dãy núi lớn và các sông lớn ở Bắc Bộ -Cấu trúc địa hình hai hướng TB-ĐN và vòng cung)

+ Hoạt động 2 : tìm hiểu bài 2

- Gv nêu yêu cầu của bài và lưu ý học sinh: Tuyến cắt dọc KT 1080Đ từ Móng Cái quavịnh Bắc Bộ, vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc ở vùng biển Nam

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w