Ướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 84 - 86)

* Vận dụng: Về học bài , làm bài tập 3 trang 113 . Đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.

- Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam.

- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Miền Bắc, Miền Trung và Nam Bộ đại diện 3 trạm: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh .

- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta.

………

Tuần: 29- Tiết: 39 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài : 32 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức :

- Trình bày những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa.

- Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở VN

- Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết , khí hậu gây ra.

2. Kĩ năng :

- Sử dụng bản đồ khí hậu VN hoặc átlát địa lí VN để hiểu và trình bày một số đặc điểm của khí hậu nước ta. Phân tích BSL về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ( HN, H, TPHCM) để hiểu rõ sự khác nhau về khí hậu các miền.

- Xác định trên bản đồ Việt Nam các miền khí hậu, đường di chuyển của bão.

3. Thái độ :

- Có ý thức tìm hiểu về thời tiết, khí hậu. - Có tinh thần tương thân tương ái.

1. Giáo viên :- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bảng số liệu khí hậu

2. Học sinh :- Sách giáo khoa

III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ :

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì?

- Nét đặc điểm khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?

- Nước ta có mấy miền khí hậu. Nêu đặc điểm khí hậu mỗi miền.

3. Giới thiệu bài: Hiện nay chúng ta đang ở miền nào? Mùa đông hay mùa hạ, mùa

mưa hay mùa khô? Thời tiết những ngày sắp tới sẽ ra sao? Biết được những điều đó có lợi gì? Đó là những vấn đề mà bài học hôm nay chúng ta cần tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

+ Hoạt động 1 :Mùa gió đông bắc từ tháng 11 – 4

( GDMT)

- Hãy cho biết diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta.

- Đặc trưng chủ yếu của mùa này là hoạt động mạnh mẽ của gió nào ?

- So sánh số liệu khí hậu 3 trạm Hà Nội, Huế ,Thành phố Hồ Chí Minh đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam . Em hãy cho biết :

- Nhiệt độ thấp nhất trong năm ? + Hà Nội : 16,40C ( tháng 1) + Huế : 200C (tháng 1)

+ Thành phố Hồ Chí Minh: 25,70C (tháng 12) - Lượng mưa trung bình tháng ít nhất ?

+ Hà Nội : 18,6mm (tháng 1) + Huế : 47,1mm (tháng 3)

+ Thành phố Hồ Chí Minh: 4,1mm (tháng 2) - Nhận xét về nhiệt độ ?

- Tháng 1 : Hà Nội, Huế có mùa đông lạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió đông bắc .

-Tháng 12 :TPHCM, ở Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của gió đông bắc, nhưng đây là tháng chuyển động biểu kiến của Mặt trời về xa nhất ở nửa cầu nam .

- Nhận xét chung về khí hậu nước ta mùa đông?

- Liên hệ GDHS cần có thói quen tìm hiểu tình hình thời tiết để chủ động trong đời sống.

+ Hoạt động 2 : Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 – tháng 10( GDMT)

- Hs đọc từ “ đây là mùa … đáng kể”

1. Mùa gió đông bắc từ tháng 11– 4 – 4

- Gió thịnh hành: gió đông bắc xen kẻ gió đông nam  khí hậu trên các miền khác nhau:

+ Miền bắc: ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đông bắc: từng đợt 

mùa đông không thuần nhất. Nhiệt độ TB tháng nhiều nơi: < 15 °C, núi cao: sương muối và sương giá, mưa tuyết, …

+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô suốt mùa.

2. Mùa gió Tây Nam từ tháng 5– tháng 10 : – tháng 10 :

- Loại gió thịnh hành của mùa này là gì?

- Hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm : Hà Nội , Huế , Thành phố Hồ Chí Minh?

( Hà Nội 28,90C , Huế 29,30C , Thành phố Hồ Chí Minh 28,90C )

-Tại sao nhiệt độ tháng cao nhất của 3 trạm khí tượng có sự khác biệt? Nhiệt độ TB mùa này ?

- Lượng mưa TB trong mùa? Phân bố? - Đặc điểm thời tiết?

- Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết mùa hạ có những dạng thời tiết đặc biệt nào?Nêu tác hại?

(Gió tây, mưa ngâu, bão).

- Dựa vào bảng 32.1 hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?

- Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời tiết xuất hiện cuối cùng?

- Bão sớm nhất tháng nào, muộn nhất tháng nào? - Gv kết luận:

- Liên hệ GDHS cần có thói quen tìm hiểu tình hình thời tiết để chủ động trong đời sống.

+ Hoạt động 3 : Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại( GDMT)

Cho HS thảo luận nhỏm’ hãy cho biết thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với đời sống và sản xuất ở nước ta?

- Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường ? ( Lúa , cao su , cà phê , chè … )

- Lợi ích của rau vụ đông ở MB ?

-Em hãy nêu 1 số câu ca dao tục ngữ về khí hậu thời tiết nước ta?

- Gió bấc hiu hiu , sếu kêu trời lạnh .

- Bao giờ cho hết tháng 3 , lúa gạo rùng xuống bà già cất chăn.

- Tháng 3 bà già đi biển ( miền Nam ) - Tháng 3 bà già chết cóng (miền Bắc )

- Chuồng chuồng bay thấp thì mưa , bay cao thì nắng bay vừa thì râm .

- Quạ tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa .

- Liên hệ, GDHS biện pháp hạn chế tác hại thời tiết.

- Gíó mùa tây nam xen kẽ gió Tín phong đông nam

- Nhiệt độ: > 25°C

- Lượng mưa trung bình lớn: > 80% lượng mưa cả năm.(từ duyên hải trung bộ)

- Thời tiết phổ biến: nhiều mấy, mưa rào, mưa dông.

- Thời tiết đặc biệt : gió tây khô nóng(Tây Bắc và miền Trung) có mưa ngâu, bão.

3. Những thuận lợi và khó khăndo khí hậu mang lại : do khí hậu mang lại :

+ Thuận lợi:cho các hoạt động

sản xuất NN(các sản phẩm NN đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới); thuận lợi cho các ngành KT khác.

+ Khó khăn:

- Thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét,…

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w