Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 49 - 51)

- Nêu một số ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất?

2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất:

- Quan sát hình a,b,c,d mô tả 4 bức hình này?

- Hình a: Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ (xâm thực) phần mềm bị bóc đi.

- Hình b: Nấm ba gian do gió bão bào mòn.

- Hình c: Đồng bằng ở Thái Lan xưa kia là vùng trũng và có thể là vùng biển nông được phù sa bồi đắt.

- Hình d: Do dòng chảy bào mòn và cuốn theo đất đá – thung lũng ngày càng mở rộng.

- Ngoại lực là gì?

- Nêu một số ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất?

- Sự tác động không ngừng của nội lực, ngoại lực, các hiện tượng địa chất, địa lí qua thời gian rất dài để có được cảnh quan ta thấy được hiện giờ.

2. Tác động của ngoại lực lên bềmặt đất: mặt đất:

- Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt trái đất.

- Ngoại lực tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt Trái đất .

- Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ . Mỗi địa điểm trên Trái Đất đều chịu sự tác động thường xuyên lien tục của nội lực và ngoại lực

IV.Cuûng coá- Tác động của nội lực lên bề mặt đất như thế nào?

- Ở địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu tác động của các loại ngoại lực nào?

- Những núi lửa và núi cao thường xuyên xuất hiện ở các mảng kiến tạo nào?

V. H ướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Học bài.

- Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài 21: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất .

………

Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 25 Ngày dạy:

Bài 20: L ÀM B ÀI T ẬP KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

Biết được các đới khí hậu và trình bày được đặc điểm của các đới khí hậu chính và một số kiểu khí hậu trên Trái Đất .

- Trình bày và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất .

- Phân tích được mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên trên Trái Đất

2. Kĩ năng:

- Sử dụng bản đồ ,lược đồ nhận biết các đới khí hậu trên Trái Đất .Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ,sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất Phân tích ảnh các cảnh quan trên Trái Đất .

- Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài

- Tìm kiếm và xử lí thong tin, phân tích, so sánh, phán đoán.

- Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, hợp tác và làm việc nhóm.

- Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm . - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .

- Động não, thảo luận nhóm, học sinh làm việc cá nhân, trình bày 1 phút, viết trong 1 phút.

3. Thái độ:

- Bảo vệ tài nguyên trên Trái đất.Giáo dục ý thức học bộ môn.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên :

-Bản đồ khí hậu thế giới.

2. Học sinh :

- Sách giáo khoa .

III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

- Nội lực là gì? Xác định tên và vị trí một số dãy núi cao và núi lửa trên bản đồ?

- Nội lực và ngoại lực tác động như thế nào đến bề mặt đất? Hậu quả của các tác động đó? Cho ví dụ cụ thể?

3.Bài mới: - Khám phá :

Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào ? Những loại gió thổi thường xuyên trong từng đới là gì ?

Kết nối

Các nơi trên Trái đất nhận được lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình, vị trí xa hoặc gần biển, đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.

+Hoạt động 1 : Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất

- Bước 1 : Gv chia làm 8 nhóm ( theo bàn ) , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận .

+ Bàn 1:Thảo luận về các đới khí hậu hoàn thành phiếu ht số 1

+ Bàn 2 : Phân tích 4 biểu đồ hoàn thành phiếu học tập số 2.

+ Bàn 3 : Thảo luận trả lời câu hỏi 4,5 sgk .( mục 1 ) + Bàn 4 : Thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk .( mục 2 ) - Gv gợi ý :

-Bàn 1 : Đặc điểm ba đới khí hậu cần nêu đặc điểm nhiệt độ , gió, lượng mưa.

- Bàn 2 : Chỉ ra tháng có nhiệt độ cao nhất . thấp nhất , chênh lệch ít hay nhiều , phân bố lượng mưa trong năm, kiểu khí hậu gì, thuộc đới khí hậu nào?

- Bàn 3 : kể tên các loại gió chính dựa hình 20.3 xác định phạm vi hoạt động và hướng gió chính , giải thích sự hình thành gió .

- Bàn 4 : Từng ảnh mô tả cảnh quan gì ? cảnh quan trong ảnh thuộc đới khí hậu gì ?Điền tên các thành phần tự nhiên vào ô trống , đánh mũi tên và trình bày mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên .

- Bước 2 : Hs làm việc cá nhân - Bước 3 : Hs thảo luận nhóm . - Bước 4 : đại diện nhóm trình bày .

- Bước 5 : Gv tóm tắt và chuẩn kiến thức . - Động não

- Vì sao thủ đô Oenlinh tơn của Niu Di lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta ?

- Giải thích sự xuất hiện sa mạc Xa ha ra . - Hs trình bày 1 phút – Gv tóm tắt

Hoạt động 2 : Các cảnh quan trên Trái Đất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát H 20.4 một số cảnh quan. Hãy mô tảcác cảnh quan thuộc đới nào?

- Quan sát ảnh 20.4 mô tả các cảnh quan trong ảnh thuộc những đới khí hậu nào?

- ảnh a là đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh thuộc hàn đới

- (ảnh b l rừng l kim: cảnh thuộc đới ôn hịa

- (ảnh c là cây Bao báp ở vùng rừng thưa & xavan: cảnh nhiệt đới)

(ảnh d là rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới)

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 49 - 51)