Khởi động: tự nhiên VN có sự phân hóa ntn? 3/ Kết nối:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 104 - 107)

IV. Củng cố Nước ta có mấy mùa khí hậu và nêu đặc trưng của từng mùa?

2.Khởi động: tự nhiên VN có sự phân hóa ntn? 3/ Kết nối:

3/ Kết nối:

+ Hoạt động 1 :Xác định yêu cầu bài thực hành .

* Cả lớp

- Xác định yêu cầu của bài thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đề bài

- Giới thiệu các kênh thông tin trên hình 40.1

+ Hoạt động 2 : Xác định hướng lát cắt và độ dài A- B.

-Tuyến cắt chạy theo hướng nào? Qua những khu vực địa hình nào? - Tính độ dài tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang của lát cắt.

+ Hoạt động 3 :Tìm hiểu các thành phần tự nhiên

* Bàn:

- Cho HS QS H 40.1 thảo luận bàn 3’ trả lời các câu hỏi sau - Lát cắt đi qua các loại đất nào? Phân bố ở đâu?

- Lát cắt đia qua các loại đất nào? Phân bố ở đâu?

- Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào? HS: Trình bày

GV: Chuẩn xác

+ Hoạt động 4:Tìm hiểu sự biến đổi khí hậu trong khu vực

* Nhóm

- GV HD HS phân tích biểu đồ khí hậu của 3 trạm dựa vào H 40.1

- GV cho HS thảo luận nhóm 5’( 3 nhóm - mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm một trạm khí tượng)

+ Nhiệt độ trung bình năm. + Lượng mưa

+ Đặc điểm chung của khí hậu khu vực là gì? HS: Trình bày

GV: Chuẩn xác

- Trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực?

+ Hoạt động 5:Tổng hợp các điều kiện tự nhiên theo khu vực

* Nhóm:

- GV cho HS thảo luận nhóm 4’( 3 nhóm - kĩ thuật khăn trải bàn, mỗi nhóm phân tích tổng hợp – điều kiện tự nhiên theo một khu vực địa lí)

HS: Trình bày GV: Chuẩn xác ĐKTN Núi cao

Hoàng Liên Sơn

Cao nguyên Mộc Châu Đồng bằng Thanh Hoá Độ cao địa hình

-Núi trung bình và núi cao trên 2000-3000m -Địa hình núi thấp dưới 1000m -Địa hình bồi tụ phù sa thấp và bằng phẳng Các loại đá -Mác ma xâm nhập và phun trào -Trầm tích hữu cơ(đá vôi) -Trầm tích phù sa Các loại đất

-Đất miền núi cao -Fêralit trên đá vôi -Đất phù sa trẻ

Khí hậu -Lạnh quanh năm, mưa

nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cận nhiệt vùng núi, lượng mưa và nhiệt độ thấp

-Khí hậu nhiệt đới

thực vật đới(vùng chăn nuôi bò) nghiệp

- Qua bảng tổng hợp trên.

- Hãy cho nhận xét về các quan hệ giữa loại đá và loại đất? (Đất phụ thuộc vào đá mẹ và các đặc điểm tự nhiên khác). - Quan hệ giữa độ cao địa hình và khí hậu?

(Khí hậu thay đổi theo độ cao…………). - Quan hệ giữa khí hậu và kiểu rừng?

(Sự thay đổi kiểu rừng (vành đai thực vật) theo sự biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa…).

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

*Thực hành:

1. Loại đá trầm tích hữu cơ (đá vôi) là loại đá chủ yếu của khu vực:

a. Núi Hoàng Liên Sơn b. Cao nguyên Mộc Châu ( b ) c. Đồng bằng Thanh Hoá d. Hoàng Kiên Sơn và Mộc Châu 2.Khu vực cao nguyên Mộc Châu có các kiểu rừng chủ yếu:

a. Rừng cận nhiệt và rừng ôn đới b. Rừng ôn đới và rừng nhiệt đới c. Rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ( c ) d. Rừng nhiệt đới và đồng cỏ. * Vận dụng:

- Chuẩn bị bài 41 : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ .

- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. - Các đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của mìền . - Đọc bản đồ địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

______________________________________________________________________

Tuần: 34 Tiết : 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 41 : MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

I . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức :

- Biết vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền . Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác TNTN, BVMT của miền.

- Biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có nguồn tài nguyên phong phú , đa dạng , đặc biệt nguồn tài nguyên khoáng sản, trong miền có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng .

- Biết hiện trạng về môi trường và một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên , môi trường và cảnh quan trong miền .

2. Kĩ năng :

- Sử dụng bản đồ, lược đồ địa lí tự nhiên của miền B và ĐBBB hoặc at lát địa lí VN để trình bày vị trí, giới hạn , các đặc điểm TN của miền.

- Phân tích lát cắt địa hình miền B và ĐBBB để thấy rõ hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền .

- Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu ở một số điểm trong miền

- Nhận biết hiện tượng xói mòn đất và ô nhiễm biển ở một số địa phương trong miền .

3. Thái độ :

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không đồng tình với hành vi gây ảnh hưởng xấu môi trường .

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

- Tranh ảnh, tài liệu về vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, một số vườn quốc gia với các hệ sinh thái quý hiếm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí cơ bản lớp 8 (Trang 104 - 107)