KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 67 - 72)

II Tổng sản phẩm trong tỉnh (giá thực tế)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình triển khai các hoạt ựộng thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới nông thôn mới

4.1.1. Thành lập Ban chỉựạo các cấp

ạ Công tác chỉ ựạo

Thực hiện kế hoạch cũng như Chỉ thị, Nghị quyết, chỉ ựạo từ Trung

ương, các cấp, ban, ngành của tỉnh ựến cơ sở ựã tập trung chỉựạo, lãnh ựạo, hướng dẫn, kiểm tra, ựôn ựốc các ựịa phương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nông thôn mớị Trong thời gian qua, theo hướng dẫn của Trung ương với hơn hai trăm văn bản các loại ựã ựược các cấp, các ngành ban hành. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ ựạo của tỉnh ựã tổ chức nhiều hội nghị quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch xâu dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai ựoạn 2010-2020, kiểm ựiểm, ựánh giá tình hình, tiến

ựộ triển khai xây dựng nông thôn mới ựến tận cơ sở, nhất là 25 xã ựược chọn thực hiện nhiệm vụ giai ựoạn 2011-2015. Ban Chỉựạo tỉnh ựã xây dựng xong Nghị quyết của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh và ựề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình ựến năm 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020.

b. Thành lập Ban chỉ ựạo các cấp

Ban chỉ ựạo cấp tỉnh

Ngay sau khi có kế hoạch, UBND tỉnh ựã hoàn thành tổ chức bộ máy lãnh ựạo, chỉựạo, quản lý ựiều hành xây dựng nông thôn mới cấp tỉnh, huyện, cấp xã và cấp thôn theo quy ựịnh tại Thông tư liên tịch số 26/TTLT- BNNPTNT-BKHđT-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết ựịnh số 800/Qđ TTg. Dưới ựây là sơ ựồ ban chỉ ựạo cấp Tỉnh áp dụng ựối với Ban chỉ ựạo tỉnh Ninh Bình:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Sơựồ 01: Bộ máy tổ chức xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình

Theo Quyết ựịnh số 684/Qđ-UBND ban hành ngày 26 tháng 9 năm 2011

Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc thành lập Ban chỉ ựạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh giai ựoạn 2010- 2020 thì tổng số thành viên trong Ban chỉ ựạo là 26 ựồng chắ với trưởng ban là ựồng chắ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, phó ban là các ựồng chắ Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và ựồng chắ Giám ựốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Giúp việc cho Ban chỉ ựạo tỉnh có Văn phòng điều phối chương trình

Ban Chỉựạo xây dựng NTM cấp tỉnh Văn phòng ựiều phối tỉnh Ban Chỉựạo xây dựng NTM các huyện, thị xã Văn phòng ựiều phối / Tổ giúp việc cấp huyện Ban Chỉựạo xây dựng NTM cấp xã Ban Quản lý xây dựng NTM cấp xã

Ban Phát triển thôn, Ban Giám sát cộng ựồng

Văn phòng ựiều phối tỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 tỉnh Ninh Bình do ựồng chắ Giám ựốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm Chánh Văn phòng, số lượng cán bộ trong Văn phòng điều phối là 9 ựồng chắ, ựược thành lập theo Quyết ựịnh 07/Qđ-UBND và 564/Qđ-UBND ngày 13/01/2011 và 08/8/2011.

Bên cạnh ựó vào ngày 06 tháng 3 năm 2011 theo quyết ựịnh số 186/Qđ- SNN của Sở Nông nghiệp & PTNT ựã thành lập tổ giúp việc cho Văn phòng

điều phối tỉnh với tổng số thành viên là 11 ựồng chắ, tổ trưởng là Chi cục Trưởng Chi cục Phát triển nông thôn.

Ban Chỉ ựạo cấp huyện

Sau khi thành lập và kiện toàn Ban chỉ ựạo cấp tỉnh về chỉ ựạo chương trình xây dựng nông thôn mới, Ủy ban nhân dân tỉnh ựã ra quyết ựịnh thành lập Ban chỉựạo cấp huyện về xây dựng nông thôn mới với cơ cấu gồm ựồng chắ Bắ thư hoặc Chủ tịch cấp huyện làm trưởng ban với số lượng từ 20-35 người/ Ban chỉ ựạo huyện, tắnh ựến nay có 7/7 huyện ựã thành lập và kiện toàn Ban chỉ ựạo với tổng số thành viên 215 ngườị Tất cả các huyện ựều ựã thành lập Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn huyện mới ựặt tại phòng Nông Nghiệp & PTNT huyện.

Tại cấp xã

Theo ựó thì 100% xã trong toàn tỉnh ựã thành lập Ban chỉựạo xã (do Bắ

thư đảng Ủy xã làm Trưởng ban, số thành viên từ 26-30 người), Ban quản lý xã (do Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban, số thành viên từ 17-20 người),

Ban Phát triển thôn (do cộng ựồng thôn bầu trực tiếp, số thành viên từ 5- 9

người do chủ tịch UBND xã công nhận), Ban giám sát cộng ựồng ựã ựược thành lập do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã thành lập theo Thông tư liên tịch số

04/2006/TTLT-KH&đT-UBTUMTTQVN ngày 04/12/2006 của Bộ Kế hoạch & đầu tư và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

4.1.2. Công tác tuyên truyền vận ựộng và tập huấn xây dựng NTM

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 Công tác tuyên truyền và tập huấn có vai trò khá quan trọng trong việc thực hiện chương trình, việc làm tốt công tác này giúp quá trình triển khai

ựược nhanh chóng và thuận lợi hơn, giảm ựược những băn khoăn thắc mắc hay các khiếu kiện trong nhân dân. Công tác tuyên truyền vận ựộng và tập huấn xây dựng NTM ựược thực hiện ở từng khâu và theo các cấp.

Do ựược xác ựịnh là khâu then chốt nên các cấp, các ngành trong tỉnh ựã tập trung lãnh ựạo chỉ ựạo triển khai thực hiện một cách ựồng bộ, ựa dạng, phong phú, như tổ chức phát ựộng phong trào thi ựua "Cả nước chung sức xây

dựng nông thôn mớiỢ trên ựịa bàn toàn tỉnh; Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ựã phát ựộng nhiều cuộc vận ựộng ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng

ựời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mớiỢ. Ban Tuyên

giáo Tinh ủy ựã tổ chức một số hoạt ựộng như: Các hội thảo, ựưa nội dung xây dựng nông thôn mới vào bản tin nội bộ hàng tháng; hội thi tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới: Ban Dân vận thi dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới; Sở Thông tin truyền thông thi tuyên truyền xây dựng nông thôn mới; Sở Văn hóa, thể thao và du lịch thi vẽ tranh cổựộng xây dựng nông thôn mới; Văn phòng điều phối tỉnh soạn các câu hỏi - ựáp về xây dựng NTM, thiết kế và xây dựng pano giới thiệu về tình hình, tiềm năng, thế mạnh xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn tỉnh tại các Hội nghị, diễn ựàn, hội chợ

xúc tiến thương mại và nhiều hình thức khác trên các phương tiện thông tin

ựại chúng nhưđài phát thanh truyền hình, Báo Ninh Bình, Báo ựiện tử ... Tổ

chức ựoàn công tác ựi học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong và ngoài nước, ... qua ựó nhận thức của cấp uỷ, chắnh quyền, cán bộ, ựảng viên và các tầng lớp nhân dân ựã có nhiều chuyển biến tắch cực; người dân ựã thấy rõ vai trò chủ thể của mình trong công tác xây dựng nông thôn mới, phấn khởi, tin tưởng tắch cực tham giạ Bên cạnh ựó Ban chỉ ựạo cấp tỉnh ựã chủ ựộng tham mưu cho Tỉnh uỷ, Hội ựồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh ựể kịp thời chỉựạo công tác xây dựng nông thôn mới nhằm sớm ựạt ựược các xã xây dựng nông thôn mới theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 Công tác tuyên truyền, phổ biến về các chủ trương, chắnh sách và cách thức tiến hành xây dựng nông thôn mới ựược quan tâm triển khai, phổ biến sâu rộng ựến cán bộ, ựảng viên và tầng lớp nhân dân. đặc biệt nội dung tuyên truyền ựã ựược ựưa vào thông báo nội bộ hàng tháng của các đảng bộ, chi bộ

trực thuộc, ựoàn thể trong tỉnh và Ban Tuyên giáo ựã phát hành 2.600 tài liệu tuyên truyền xây dựng nông thôn mới trong tháng 7/2011.

Trong thời gian qua, các ựơn vị trong tỉnh ựã tổ chức ựược 284 lớp tập huấn cho 31.864 học viên, ựã hình thành ựược ựội ngũ tiểu giáo viên ở các huyện, thị xã. Nội dung tập huấn chủ yếu gồm 09 chuyên ựề: Chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước về xây dựng NTM; Chức năng, nhiệm vụ

của Ban chỉựạo các cấp và bộ máy quản lý ựiều hành Chương trình; Công tác tuyên truyền vận ựộng xây dựng NTM; Lập quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng NTM; Hướng dẫn lập ựề án xây dựng NTM; Cơ chế huy ựộng và quản lý các nguồn vốn trong xây dựng NTM; Phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn; Quy trình triển khai thực hiện dự án phát triển CSHT kinh tế - xã hội thuộc chương trình; đổi mới và nâng cao hiệu quả các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn... Tổng kinh phắ ựã thực hiện công tác tập huấn các cấp là 17.611 triệu ựồng.

Nhìn chung, công tác ựào tạo, tập huấn ựã ựược các ựơn vị quan tâm và triển khai ựạt kết quả tốt, tuy nhiên ngân sách các cấp hỗ trợ cho công tác này còn ắt, kiến thức và trình ựộ của ựội ngũ tiểu giáo viên còn nhiều hạn chế, một số bài giảng còn nặng về lý thuyết chưa kết hợp với thực hành.

b. Kết quả ựạt ựược

Nhờ có ựược sự vào cuộc của các cấp, ban, ngành ựồng thời nhận ựược sự chỉựạo sâu sát từ phắa Ban Chỉ ựạo nên công tác tuyên truyền ựược triển khai một cách nhanh chóng và sâu rộng với nhiều hình thức phong phú và cách tiếp cận mới giúp ựa phần cán bộ ựảng viên và người dân ựều hiểu biết và nắm bắt rõ về chủ trương chắnh sách, tạo một không khắ phấn khởi trong quá trình thực hiện. Kết quả ựiều tra tại các huyện cho thấy tỷ lệ người dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 nắm bắt tốt về chủ trương chiếm tỷ lệ tương ựối cao với 84,17% người ựược hỏi biết rất rõ về chủ trương chắnh sách, tỷ lệ người dân chưa từng biết ựến hay chưa từng nghe qua là 5,8%, ựây chủ yếu thuộc nhóm người lao ựộng tự

do, do ựặc thù công việc phải di chuyển hoặc làm việc tại nơi khác mới chuyển ựến.

Bảng 4.1. Kết quả công tác tuyên truyền

Biết rất rõ Có nghe qua Chưa từng nghe Diễn giải Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%)

Huyện Nho Quan 35 87,5 3 7,5 2 5,0

Huyện Kim Sơn 34 85,0 4 10,0 2 5,0

Huyện Yên Khánh 32 80,0 5 12,5 3 7,5

Nguồn: Kết quả ựiều tra năm 2013

Sự tham gia của người dân trong công tác tuyên truyền

Sự tham gia của người dân quyết ựịnh tắnh hiệu quả của công tác tuyên truyền, thực tế ựã chứng minh nơi nào sự tham gia của người dân cao hơn thì nơi ựó triển khai chương trinh ựược thuận lợi và nhanh chóng hơn.

Bảng 4.2. Sự tham gia của người dân trong công tác tuyên truyền

Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu

(%) 1. Số người dân biết về chủ chương chắnh sách của nhà 1. Số người dân biết về chủ chương chắnh sách của nhà

nước về xây dựng nông thôn mới

120 100

1.1 Số hộ biết thông qua kênh thông tin huyện xã 87 5,8 1.2 Số hộ biết thông qua phương tiện thông tin ựại chúng 26 21,7

1.3 Số hộ biết qua họp thôn, xóm 7 72,5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)