Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 40 - 45)

L ĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

d/ Kinh nghiệm của Thái Lan

Chắnh phủ Thái Lan ựã ban hành những chắnh sách tập trung vào giảm nghèo, ựổi mới nông nghiệp và phát triển nông thôn trong những năm quạ Thông qua mô hình OVOP, Chắnh phủựã xây dựng dự án cấp quốc gia "mỗi

xã, một sản phẩm" (One Tambon one Product-OTOP) nhằm tạo ra sản phẩm mang tắnh ựặc thù của ựịa phương có chất lượng, ựộc ựáo, bán ựược trên toàn cầu với 4 tiêu chắ: có thể xuất khẩu với giá trị thương hiệu; sản xuất liên tục và nhất quán; tiêu chuẩn hoá; ựặc biệt, mỗi sản phẩm ựều có một câu chuyện riêng, qua ựó ựã tạo thêm lợi thế cho du lịch Thái Lan vì du khách luôn muốn

ựược tận mắt chứng kiến quá trình sản xuất sản phẩm, từ ựó có thể hiểu biết thêm về tập quán, lối sống của người dân ựịa phương. Thái Lan cũng áp dụng chắnh sách cải cách ruộng ựất và xóa ựói giảm nghèo qua ựó nâng cao chất lượng của người dân vùng nông thôn.

Từ những nghiên cứu ở trên có thể thấy rằng việc thiết kế và triển khai thực hiện các chắnh sách phát triển nông thôn ở các nước trên thế giới là tương ựối ựa dạng. Kết quả từ rất nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn xã hội là vấn ựề then chốt có ảnh hưởng

ựến hiệu quả của việc triển khai thực hiện các chắnh sách. Huy ựộng kiến thức của cán bộ và người dân ựịa phương thông qua việc trao quyền cho cán bộ ựịa phương ựồng thời nâng cao nhận thực và hiểu biết của họ về các vấn

ựề sản xuất, thị trườngẦ là cơ sở ựể ựảm bảo sự thành công của việc thực hiện chắnh sách. Bên cạnh ựó vấn ựềựánh giá các chắnh sách nên ựược ựề cập ngay từ ban ựầu ựểựảm bảo tắnh hiệu quả và tắnh trách nhiệm của các bên có liên quan với các chỉ số về kết quả và hiệu quả rõ ràng.

2.2.2. Cơ chế, chắnh sách xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 2.2.2.1. Cơ chế, chắnh sách chung ở Việt Nam 2.2.2.1. Cơ chế, chắnh sách chung ở Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Ngày 30/12/2008, Ban Bắ thư dã ban hành Quyết ựịnh số 205-Qđ/TW thành lập Ban chỉựạo thắ ựiểm chương trình xây dựng nông thôn mớị Ban Chỉ ựạo ựã xây dựng ựề án 11 xã ựược chọn thắ ựiểm xây dựng mô hình nông thôn mới gồm: Thanh Chăn (điện Biên), Tân Thịnh (Bắc Giang), Hải đường (Nam

định), Thụy Hương (Hà Nội), Gia Phố (Hà Tĩnh), Tam Phước (Quảng Nam), Tân Lập (Bình Phước), Tân Hội (Lâm đồng), Tân Thông Hội (TP. Hồ Chắ Minh), Mỹ Long Nam (Trà Vinh), định Hòa (Kiên Giang). Các cơ chế ựặc thù ựã ựược triển khai, áp dụng cho 11 xã ựiểm.

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chắnh phủựã ban hành Bộ tiêu chắ quốc gia nông thôn mới tại Quyết ựịnh 491/Qđ-TTg, ngày 16/4/2009 và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010 - 2020 tại Quyết ựịnh 800/Qđ-TTg, ngày 04/6/2020 Quyết ựịnh số 695/Qđ-TTG ngày 08/6/2013 và Quyết ựịnh số 498/Qđ-TTg ngày 21/3/2013, cơ chế chắnh sách cho công tác xây dựng nông thôn mới của nước ta như sau:

- Phát ựộng phong trào thi ựua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc. Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành một nhiệm vụ chắnh trị của ựịa phương và các cơ quan có liên quan.

- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu ựể triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới như: Chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia về việc làm; chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; chương trình phòng, chống tội phạm; chương trình dân số

và kế hoạch hóa gia ựình; chương trình phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS chương trình thắch ứng biến ựổi khắ hậu; chương trình về văn hóa; chương trình giáo dục ựào tạo; chương trình 135; dự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em dưới 6 tuổiẦ; ựầu tư

kiên cố hóa trường, lớp học; kiên cố hóa kênh mương; phát triển ựường giao thông nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghềẦ;

- Huy ựộng tối ựa nguồn lực của ựịa phương (tỉnh, huyện, xã) ựể tổ chức triển khai Chương trình. Hội ựồng nhân dân tỉnh quy ựịnh tăng tỷ lệ vốn thu

ựược từựấu giá quyền sử dụng ựất ựể giao ựất có thu tiền sử dụng ựất hoặc cho thuê ựất trên ựịa bàn xã (sau khi ựã trừ ựi chi phắ) ựể lại cho ngân sách xã, ắt nhất 70% thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới; Huy ựộng vốn ựầu tư của doanh nghiệp ựối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp ựược vay vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ựược ngân sách nhà nước hỗ trợ sau ựầu tư và

ựược hưởng ưu ựãi ựầu tư theo quy ựịnh của pháp luật; Các khoản ựóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội

ựồng nhân dân xã thông qua; Các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho các dự án ựầu tư; Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tắn dụng theo quy ựịnh tại Nghịựịnh số 41/2010/Nđ- CP ngày 12/4/2010 của Chắnh phủ về chắnh sách tắn dụng phục vụ nông nghiệp, nông thônẦ

- Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ:

+ Hỗ trợ 100% từ ngân sách nhà nước cho: Công tác quy hoạch; xây dựng trụ sở xã; kinh phắ cho công tác ựào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã;

Riêng ựối với các xã thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chắnh phủ, ngân sách Nhà nước hỗ trợ

100% từ ngân sách cho: Xây dựng ựường giao thông ựến trung tâm xã; ựường giao thông thôn, xóm; giao thông nội ựồng và kênh mương nội ựồng; xây dựng trường học ựạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 thôn, bản; công trình thể thao thôn, bản; xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; phát triển sản xuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản;

đối với các xã còn lại, hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nước cho: Xây dựng ựường giao thông ựến trung tâm xã; ựường giao thông thôn, xóm; giao thông nội ựồng và kênh mương nội ựồng; xây dựng trường học ựạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã, thôn, bản; công trình thể thao thôn, bản; xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; phát triển sản xuất và dịch vụ; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ

công nghiệp, thủy sản;

+ Mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương căn cứựiều kiện kinh tế xã hội

ựể bố trắ phù hợp với quy ựịnh tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ưu tiên hỗ trợ cho các ựịa phương khó khăn chưa tự cân ựối ngân sách, ựịa bàn ựặc biệt khó khăn và những ựịa phương làm tốt.

+ Hộ nghèo tham gia trực tiếp lao ựộng ựể xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của ựịa phương ựược chắnh quyền ựịa phương xem xét, trả thù lao theo mức phù hợp với mức tiền lương chung của thị trường lao ựộng tại ựịa phương và khả năng cân ựối ngân sách ựịa phương.

- Cơ chếựầu tư:

+ Chủựầu tư các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn xã là Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới xã do Ủy ban nhân dân xã quyết

ựịnh. đối với các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, ựòi hỏi có trình ựộ

chuyên môn mà Ban Quản lý xã không ựủ năng lực và không nhận làm chủ ựầu tư thì Ủy ban nhân dân huyện giao cho một ựơn vị có ựủ năng lực làm chủựầu tư và có sự tham gia của Ủy ban nhân dân xã;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 + Dự án ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã, thôn, bản có thời gian thực hiện dưới 2 năm hoặc giá trị công trình ựến 3 tỷ, chỉ cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, trong ựó phải nêu rõ tên công trình, mục tiêu ựầu tư, ựịa

ựiểm xây dựng, quy mô kỹ thuật công trình, thời gian thi công, thời gian hoàn thành, nguồn vốn ựầu tư và cơ chế huy ựộng nguồn vốn kèm theo thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán;

đối với các công trình có giá trị trên 3 tỷ hoặc công trình có yêu cầu kỹ

thuật cao thì việc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán phải do ựơn vị tư vấn có tư cách pháp nhân thực hiện. Việc lựa chọn tư vấn phải theo quy ựịnh hiện hành.

Trong quá trình chuẩn bịựầu tư cần tiến hành lấy ý kiến tham gia của cộng ựồng dân cư về báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế, bản vẽ thi công và dự toán các công trình cơ sở hạ tầng.

+ Ủy ban nhân dân huyện là cấp quyết ựịnh ựầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật các công trình có mức vốn ựầu tư trên 3 tỷ ựồng có nguồn gốc từ ngân sách và các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao;

+ Ủy ban nhân dân xã là cấp quyết ựịnh ựầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật các công trình có mức vốn ựầu tư ựến 3 tỷựồng có nguồn gốc từ

ngân sách;

+ Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng cơ sở hạ tầng các xã thực hiện theo 3 hình thức: Giao các cộng ựồng dân cư thôn, bản, ấp (những người hưởng lợi trực tiếp từ chương trình) tự thực hiện xây dựng; Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân trong xã có ựủ năng lực ựể xây dựng; Lựa chọn nhà thầu thông qua hình thức ựấu thầu (theo quy ựịnh hiện hành); Khuyến khắch thực hiện hình thức giao cộng ựồng dân cư hưởng lợi trực tiếp từ công trình tự thực hiện xây dựng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 + Ban giám sát cộng ựồng gồm ựại diện của Hội ựồng nhân dân, Mặt trận tổ quốc xã, các tổ chức xã hội và ựại diện của cộng ựồng dân cư hưởng lợi công trình do dân bầu thực hiện giám sát các công trình cơ sở hạ tầng xã theo quy ựịnh hiện hành về giám sát ựầu tư của cộng ựồng.

+ đối với các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật ựơn giản: Các ựịa phương

ựược áp dụng cơ chếựầu tưựặc thù theo hướng không phải lập Báo cáo kinh tế kỹ

thuật, trên cơ sở thiết kế mẫu, thiết kếựiển hình chỉ cần lập dự toán ựơn giản và chỉựịnh cho người dân và cộng ựồng trong xã tự làm. Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết ựịnh danh mục công trình ựược áp dụng cơ chếựầu tưựặc thù nêu trên.

- Hình thành ựội ngũ cán bộ chuyên trách ở các cấp từ Trung ương ựến

ựịa phương ựể triển khai có hiệu quả chương trình. đồng thời, tổ chức ựào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ Trung ương

ựến ựịa phương.

- Vận ựộng, hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;

2.2.2.2. Kinh nghiệm thực hiện chắnh sách xây dựng nông thôn mới ở

một số tỉnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)