Tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 47 - 52)

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới (Hỗ trợ sau ựầu tư): 120 triệu

b/ Tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một trong 4 tỉnh của cả nước không lựa chọn thắ ựiểm khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới mà tiến hành thực hiện ựồng loạt tại 125 xã của 13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tỉnh ựề ra mục tiêu

ựến năm 2015 sẽ cơ bản ựạt các tiêu chắ cấp tỉnh về nông thôn mớị để ựạt

ựược mục tiêu này Quảng Ninh xác ựịnh một trong những nguồn lực quan trọng nhất là phải huy ựộng sức mạnh tổng hợp của các tầng lớp nhân dân, tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 sựựồng thuận của ựông ựảo nhân dân trong phong trào thi ựua xây dựng nông thôn mớị Với phương châm ỘDân biết, dân bàn, dân ựóng góp, dân làm, dân

quản lý và dân hưởng lợiỢ, Quảng Ninh ựã tạo ra bước khởi ựầu tốt ựẹp trong công cuộc xây dựng nông thôn mới với hàng trăm ngàn m2 ựất ựã ựược nhân dân hiến tặng ựể làm các công trình giao thông, nhà văn hóạ.. Tiêu biểu như tại huyện đông Triều nhân dân ựã ựóng góp gần 70 ngàn m2

ựể xây dựng nhà văn hóa, huyện Hải Hà có 211 hộ dân hiến gần 25 ngàn m2

ựất ựể làm ựường giao thông nông thôn.

Chắnh sách thực hiện xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh:

- đầu tư 100% công tác quy hoạch; ựường giao thông ựến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học ựạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phắ cho công tác ựào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ HTX; kênh mương loại 1, 2; hồ, ựập.

- Hỗ trợ một phần cho xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt phân tán, thoát nước thải khu dân cư; ựường giao thông thôn, xóm; kênh mương loại 3; ựiện hạ áp sinh hoạt nông thôn; phát triển sản xuất và dịch vụ; công trình thể thao thôn, bản; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản (theo cơ chế hỗ trợ tại Quyết ựịnh số 3972/Qđ-UBND ngày

07/12/2009 của UBND tỉnh ỘV/v phê duyệt đề án xây dựng thắ ựiểm kết cấu hạ tầng cấp xã theo mô hình nông thôn mới giai ựoạn 2010ọ2015 tại các huyện khó khăn: Ba Chẽ, Bình Liêu, đầm Hà, Tiên YênỢ).

- Nguyên tắc, tiêu chắ phân bổ vốn Ngân sách nhà nước chương trình nông thôn mớị

2.2.3. Bài học kinh nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 các nước chú trọng trong các giai ựoạn phát triển kinh tế - xã hộị

Nguyên tắc phát triển kinh tế - xã hội là nhà nước và nhân dân cùng làm, tránh việc nhà nước hỗ trợ toàn bộ sẽ gây tắnh ỷ lại, không thúc ựẩy

ựược tắnh sáng tạo và huy ựộng ựược nguồn lực từ trong dân. Mỗi ựịa phương cần tìm ra thế mạnh riêng của mình ựể phát triển kinh tế, tăng thu nhập, tạo tiền ựề phát triển chắnh trị - xã hộị

Ngoài chắnh sách chung của Nhà nước, mỗi ựịa phương/tỉnh cũng cần có những chắnh sách riêng ựể thúc ựẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng phù hợp với ựiều kiện riêng của mình.

2.3. Các nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài

Trong ựề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh (tỉnh Bắc Ninh) do TS. Trần

đình Thao chủ trì năm 2012 ỘNghiên cứu ựề xuất giải pháp hoàn thiện chắnh

sách xây dựng nông thôn mới phù hợp với ựiều kiện tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2020Ợ với mục tiêu chắnh ựó là: Phân tắch, ựánh giá tác ựộng tắch cực của các chắnh sách ựối với nông thôn nói chung và chắnh sách NTM nói riêng trong triển khai xây dựng NTM ở Bắc Ninh. Từựó ựề xuất bổ sung, hoàn thiện các chắnh sách xây dựng NTM phù hợp với ựiều kiện tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2020. Nghiên cứu trên cũng ựề cập ựến các nội dung có liên quan ựến giải pháp xây dựng NTM. đặc biệt, ựề tài xác ựịnh ựược các nhóm chắnh sách cần sửa ựổi, hoàn thiện và bổ sung những chắnh sách mới ở từng nội dung, khắa cạnh cho quá trình xây dựng NTM ở tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2020.

đề tài nghiên cứu trọng ựiểm cấp bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Nghiên cứu chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn ựến năm 2020 của GS.TS Phạm Vân đình, năm 2011 với các mục tiêu chủ yếu: i)

đánh giá ựúng thực trạng chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam thời gian quạ ii) đề xuất ựược hệ thống chắnh sách phát triển nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 nhân lực nông thôn Việt Nam giai ựoạn 2010 - 2020. đề tài tập trung vào phân tắch thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông thôn và thực trạng hệ

thống chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn. Bên cạnh ựó, ựề tài cũng ựã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, từ phân tắch ựịnh tắnh ựến phân tắch ựịnh lượng nhằm phát hiện những ựiểm nổi cộm về chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn hiện nay từựó ựề xuất các giải pháp thực hiện chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn ựến năm 2020.

Ren Mu and Dominique Van de Walle (2007) ựã tiến hành nghiên cứu về

ỘXây dựng ựường nông thôn và phát triển thị trường ựịa phương ở Việt NamỢ trong ựó các tác giảựã ựánh giá ựược một số chắnh sách phát triển hạ tầng nông thôn, ựồng thời xem xét tác ựộng này ở các ựịa phương với ựịa hình khác nhau, cộng ựồng khác nhau và ở các nhóm hộ gia ựình khác nhaụ Phương pháp khác biệt kép (double difference) và phương pháp ghép ựôi Marching ựược sử dụng

ựể xác ựịnh tác ựộng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng tắch cực ựáng kể của xây dựng và nâng cấp ựường ựến phát triển thị trường ựịa phương và chỉ ra tác

ựộng tắch cực hơn ựối với những xã nghèo hơn.

Jocelyn Ạ Songco (2002) ựã ựánh việc thực hiện chắnh sách ựầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn với chủ thể hướng ựến là người nghèo, với các vắ dụ

phân tắch ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của tác giảựược trình bày trong ba phần, trong ựó phần 1 tổng kết kinh nghiệm thực hiện các dự án ựầu tư hạ

tầng nông thôn và ựưa ra những gợi ý trong việc thực thi chắnh sách ựầu tư

phát triển hạ tầng; phần 2 thảo luận về những hiệu quả kinh tế và hiệu quả phi kinh tếựến người nghèo ở một số dự án ựầu tư cơ sở hạ tầng; phần 3 trình bày những bài học ựể tối ựa hóa lợi ắch ròng của các hộ gia ựình dưới tác ựộng của các dự án ựầu tư cơ sở hạ tầng.

Có thể thấy rằng hầu hết các nghiên cứu thực hiện chắnh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ựều sử dụng cách tiếp cận sau hay tiếp cận mang tắnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 thực chứng. đây là việc xem xét và ựánh giá các chắnh sách ựã ựược triển khaị Cách tiếp cận này của các nghiên cứu này thường dựa vào những số liệu

ựánh giá mang tắnh chất ựịnh tắnh. Về nguyên tắc cách tiếp cận này tìm cách phát hiện sự khác biệt của các vấn ựề ngoài thực tế ựang diễn ra và ựối chiếu vào từng nội dung của chắnh sách ựể thấy những hạn chế, thiếu sót hay mức

ựộ phù hợp của một chắnh sách ựã ựược triển khaị đồng thời nó cho thấy chắnh sách ựó ựã ựạt ựược những kết quả như mong ựợi hay không thông qua số liệu ựịnh tắnh, ựịnh lượng và thực chứng.

Các nghiên cứu chắnh sách ựã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau ựể

qua ựó có thể chỉ ra ựược những mặt ựược cần phát huy, những mặt thiếu sót cần bổ xung của chắnh sách hay sự khác biệt khi triển khai chắnh sách so với thực tiễn. Các phương pháp chủ yếu ựược sử dụng là phương pháp SWOT, phương pháp này nhằm xác ựịnh những thuận lợi - khó khăn và cơ hội - thách thức khi triển khai thực hiện các chắnh sách; phương pháp nghiên cứu có sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại tỉnh ninh bình (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)